Nếu chỉ lấy lời phật thì sẽ ko đủ. Phật cũng chỉ là 1 con người nên ko thể biết được mọi thứ.
Với lại đạt niết bàn để làm gì ? Phật dành cả cuộc đời để tìm cách thoát khỏi luân hồi, đạt tới niết bàn thì có khi lại thua bọn xammer ăn, nhậu, ngủ, đụ, ỉa.
Nên tao mới nói ở post khác là thiền tông nó ko phải là phật giáo, và thiền tông của thiền sư Thích Nhất Hạnh giúp thế giới tìm hiểu về Phật giáo nhiều hơn vì nó thực tế hơn. Chứ giờ nói với tây lông về luân hồi, niết bàn thì chúng nó lại đéo quan tâm.
Thật ra có vài thứ để mày nhận biết được Niết Bàn! Niết Bàn là một trạng thái cứ gọi là thư giãn thảnh thơi đi, chẳng vướng bận gì, giống như mày đi trên bãi biển ngắm cảnh hoàng hôn đầu mày chẳng lo âu hay suy nghĩ gì, chẳng dính gì muộn phiền gì nên có cảm giác bình yên đến lạ!
Có thể nói Niết Bàn hơn thế nhưng để ví dụ thì tao chỉ có thể!
4 Trạng thái Niết Bàn là Thường Lạc Ngã Tịnh!
Thường ở đây là thường còn tức tâm trạng mày không bị rơi vào sầu khổ, hay khổ đau, Lạc ở đây giống như trạng thái tao nói ở trên mà nó luôn luôn chứ không phải như con người ăn ngon miệng thì vừa tức thời lại bình thường, hay như mày chơi gái chỉ sướng khi xuất đéo tồn tại mãi mãi!
Ngã ở đây tức đã rốt ráo rồi chẳng còn vướng bận gì mà gọi là thật ngã chứ không như ở bản thân con người là ngã tướng, ngã mạng tức chấp vào bản thân ta hơn người đó là một cái tự ngã!
Tịnh ở đây thì dù ai có làm gì thì tâm mày chẳng động không lay chuyển cũng chẳng ai khiến mày có thể buồn hay khóc hay khổ đau!
Nói chung tao không thể nào giải thích trọn vẹn nhưng mà theo cách thế gian để mày dễ hiểu!
Thật ra cái sướng con người là ăn được, ngủ đụ, ỉa.
Nhưng đối với Phật giáo thì nó chả có gì gọi là sướng cả vì sao nếu trên thân mày miệng ăn ngon, tai nghe nhạc hay, mũi ngửi hương thơm, Cu được chạm bớm. Thì bao nhiêu cái đó chỉ duy nhất một cái mày có thể cảm nhận được. Chứ chẳng sướng đồng thời! Vì tâm trí mày chỉ lấy một cái thôi.
Nhưng ngược lại mấy cái trên tức miệng dc ăn ngon, tai nghe nhạc hay, mũi ngửi mùi nước hoa. Rồi trên thân có một cây kim đâm thì bao cái sướng biến mất mà cảm giác đau vô cùng!
Đó lý do tại sao nói đời là bể khổ là sự sướng người ta nó ngắn ngủi và cái khổ đau của người ta nó nhiều!
Có thể câu này cũng hợp lý vui được mấy khi nước mắt hơn nụ cười cũng vậy!
Mà bản chất từ sung sướng, từ hạnh phúc, từ đau khổ do tâm mà thành.
Một điều nữa nói về sự luân hồi là thân mày có già đi nhưng mấy cái này nó không già nè! Cái thấy nhỏ thấy vẫn vậy, lớn vẫn thấy vậy, cái đau nhỏ đánh vẫn đau già rồi đánh vẫn đau. Bản chất nó bất di bất dịch! Nếu có sự luân hồi đi thì cái này vốn ko đổi! Mà không đổi thì tuỳ theo hoàn cảnh thế nào mày nhận khổ đau thế đó
Tức nói kiểu nhân gian hên thì sinh nhà giàu còn xui thì sinh trúng nhà nô lệ mà bị ăn đập! Vì cái khổ đau nó không đổi nên mày xui thì lại càng đau đó là cốt lõi của luân hồi!
Vậy nên Niết Bàn là rời xa sự khổ đau của thể xác và cái muộn phiền của tâm hồn!