• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Phỏng vấn ông Lý Quang Diệu

hero1111

Yếu sinh lý
Hỏi : Từ năm 1975 đến 1990 là giai đoạn chuyển tiếp trong quan hệ Việt Nam- Singapore. Xin ngài cho biết vài nhận xét về giai đoạn đó.

Trả lời. Sau năm 1975 tôi vẫn tiếp tục bị Hà Nội lên án, đặc biệt xung quanh vụ di tản của thuyền nhân. Nhưng trước hết tôi nói về cuộc tiếp xúc với ông Phạm Văn Đồng vào tháng 10 năm 1978. Ông Đồng đến Singapore với tư cách một người chiến thắng trong chiến tranh, ngạo mạn và hung hăng. Ông cho rằng chúng tôi đã từng là cơ sở trong việc trung chuyển xăng dầu của Mỹ cho chiến tranh Việt Nam thì bây giờ phải có nghĩa vụ viện trợ cho Việt nam. Ông tự nhận là một chiến sĩ cơm sườn và Việt Nam có vai trò lịch sử làm cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Đông nam Á để giải phóng nhân dân lao động. Ngược lại, chúng tôi chỉ muốn bàn chuyện hợp tác kinh tế và trao đổi văn hóa, nhân dân chúng tôi không cần làm cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cuộc gặp gỡ không mang lại sự hiểu biết và hợp tác, chúng tôi chia tay nhau lịch sự nhưng lạnh lùng.

Về nạn thuyền nhân. Tôi biết việc dân Việt Nam đang ào ào bỏ quê cha đất tổ ra đi để tránh họa cơm sườn.

Hồi đó tôi quả có hơi sắt đá, không chịu tiếp nhận, chỉ giúp đỡ chút ít rồi đẩy họ đi tiếp. Tôi chỉ nghĩ đơn giản Singapore là nước quá bé, khả năng rất hạn chế, lại ở rất gần Việt Nam, nếu chúng tôi sẵn sàng tiếp nhận mọi thuyền nhân thì sợ họ đổ xô đến làm rối loạn đất nước. Tôi cũng được biết là Việt Nam có “kế hoạch 2”, công an thu vàng của người muốn ra đi, tổ chức cho họ lên thuyền rồi đẩy ra biển. Không lẽ vàng thì công an Việt Nam nhận còn khó khăn thì Singapore chịu. Hơn nữa tôi cũng ngại là trong số thuyền nhân biết đâu có gián điệp của cơm sườn. Sau này nghĩ lại tôi có ân hận và có thay đổi thái độ.

Về quan hệ tốt đẹp. Sau năm 1986 thấy Việt Nam có sửa sai đường lối kinh tế, mà các ông gọi chệch là đổi mới, tôi thấy có thể hợp tác. Vì thế khi ông Võ Văn Kiệt đến gặp tôi tại Diễn đàn kinh tế thế giới ở Thụy Sĩ vào tháng 2 năm 1990 với đề nghị bỏ qua bất đồng trong quá khứ để hợp tác thì tôi vui vẻ nhận lời . Và từ đó mở ra giai đoạn mới trong quan hệ 2 nước.

Hỏi : Được biết, vào tháng 11 năm 1991, sau khi ngài đã thôi chức thủ tướng, ông Võ Văn Kiệt có mời ngài làm cố vấn kinh tế cho chính phủ Việt Nam. Xin cho biết ngài đã góp được những ý kiến gì.

Trả lời : Tháng 11 năm 1991, ông Võ Văn Kiệt, với tư cách thủ tướng chính phủ Việt Nam sang thăm Singapore. Trước đây ông Phạm Văn Đồng làm cho tôi quá thất vọng thì nay ông Kiệt làm cho tôi hy vọng. Ông Kiệt có lời mời tôi làm cố vấn nhưng tôi chưa dám nhận lời, hẹn sẽ sang Việt Nam khảo sát tình hình và sẽ trao đổi. Tháng 4 năm 1992 lần đầu tiên tôi đến Hà Nội, làm việc với ông Kiệt. Ban đầu ông Đỗ Mười,Tổng bí thư đảng định không tiếp , vẫn nghĩ tôi là tên chống cộng hèn hạ, nhưng sau khi biết các nội dung tôi trao đổi với ông Kiệt là thiện chí thì ông Mười đồng ý tiếp, bên ngoài tỏ ra thân mật, vui vẻ. Tháng 10 năm 1993 ông Đỗ Mười sang thăm Singapore thì đã có thái độ thân thiện và sau đó Hà Nội đã cho dịch và phát hành Tuyển tập các bài chính luận của tôi . Tôi còn đến Việt nam 3 lần nữa vào năm 1993, 1995, 1997.

Cố vấn cho vua chúa hoặc cho những người lãnh đạo đất nước có 2 loại chính. Loại một là thuyết khách kiểu như Thương Ưởng, Tô Tần, Trương Nghi, Phạm Chuy trong lịch sử Trung quốc. Loại này có mục đích tiến thân, trỏ thành tay sai thân tín nên phải tìm cho được điều người ta muốn nghe để nói cho lọt tai. Loại hai là các cố vấn, họ ít quan tâm đến điều ngườ ta thích nghe hay không mà tập trung vào những kế sách có nhiều hiệu quả, được người ta xem là bạn, là cố vấn.

Các ông lãnh đạo của Hà nội phần lớn chi muốn đồng thời phát triển kinh tế thị trường, mà lại phát triển cho nhanh, bất chấp sự bảo vệ môi trường, vừa phải giữ nguyên đường lối chuyên chính vô sản với chế độ đảng trị. Các vị cho rằng họ đã đánh thắng hai đế quốc lớn là Pháp và Mỹ thì rồi việc gì khó đến đâu họ cũng sẽ làm được, rằng họ muốn tôi góp ý kiến để họ chứng minh đường lối xây dựng Chủ ngĩa Xã hội theo Mác Lênin là hoàn toàn đúng đắn và để làm gương cho nhiều nước khác .

Tôi biết nếu góp ý thẳng thắn ngay họ sẽ không nghe, nên ban đầu tôi phải tỏ rõ thiện chí bằng cách bỏ ra một số tiền kha khá để viện trợ, để đầu tư một số cơ sở sản xuất, sau đó mời một số nhà lãnh đạo Việt Nam sang khảo sát tận nơi cách làm của chúng tôi để tham khảo được gì thì được. Sau ông Phạm Văn Đồng, Võ Văn Kiệt thì các ông Đỗ Mười, Nông Đức Mạnh, Trần Đức Lương, Nguyễn Phú Trọng đã lần lượt sang Singapore. Tuy các ông có thăm nhiều nơi, nghe nhiều bài giới thiệu nhưng hầu như không tham khảo được gì. Điều các ông muốn học và làm cho đến nay nhân loại chưa có ai biết, chưa có ai làm được, đó là phát triển kinh tế thị trường trong chế độ vô sản chuyên chính, theo Chủ nghĩa Mác Lênin, hoặc là “ Kinh tế thị trường định hướng XHCN”.

Cũng đến lúc phải nói ý kiến của mình, tuy biết rằng những góp ý đó hoàn toàn ngược với lòng mong muốn của lãnh đạo ở Hà Nội. Tôi cho rằng kinh tế thị trường và thể chế chính trị vô sản chuyên chính là mâu thuẩn nhau, không thể dung hòa. Nếu cứ cố gán ép hai thứ đó với nhau thì sẽ sinh ra một xã hội rối loạn và thối nát, kiểu chế độ tư bản thời kỳ hoang dã. Vô sản chuyên chính sẽ không phát huy được mặt tích cực của kinh tế thị trường mà càng làm tăng thêm mặt tiêu cực, làm trầm trọng thêm các nhược điểm của nó. Kết hợp kinh tế thị trường với chuyên chính vô sản cũng có thể phát triển được kinh tế chút ít, nhưng mang lại nhiều tai họa, sẽ đẻ ra tham nhũng trầm trọng và rộng khắp, đẻ ra tệ nạn mua bán quan tước, sẽ làm xuống cấp đạo đức và giáo dục, làm phát triển tệ nạn dối trá từ trên xuống dưới, hủy hoại đời sống tinh thần.

Sau sửa sai 1986 mà Việt Nam nhận nhầm là đổi mới, kinh tế có phát triển, mặc dù phát triển với tốc độ tăng trưởng hàng năm kha khá, nhưng đó là chỉ là tăng trưởng do người dân được cởi trói chứ chưa phải do lao động sáng tạo và công nghệ cao, chưa phải do nền kinh tế tri thức. Hơn nữa đó là sự phát triển nóng dựa vào khai thác cạn kiệt tài nguyên, vay nợ, lao động đơn giản và đầu tư của nước ngoài. GDP của Việt Nam có tăng, nhưng chủ yếu nhận được tiếng để tuyên truyền, còn lợi nhuận thực sự lọt vào túi các công ty nước ngoài.

Trong sự phát triển vội vàng dễ gặp phải việc tàn phá thiên nhiên và làm ô nhiểm môi trường, có được chút lợi trước mắt mà để tai họa nặng nề cho hậu thế. Tôi có góp ý về sự “ Phát triển bền vững”, lãnh đạo Hà Nội có nghe, có nhắc lại nhưng hình như chỉ nói cho qua chuyện. Việc Việt Nam phát triển kinh tế trong khoảng mười năm sau 1986, đưa đất nước thoát khỏi nghèo đói đã làm mờ mắt, làm tối lòng một số lãnh đạo, họ tưởng nhầm là nhờ tài năng của họ, là nhờ vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác Lênin, mà không biết rằng thực chất là nhờ làm ngược lại chủ nghĩa đó, nhờ nhân dân được cởi trói một phần. Thế rồi lãnh đạo Hà Nội tưởng sáp hóa rồng đến nơi bèn vạch ra kế hoach đến năm 2020 sẽ trở thành đất nước công nghiệp hòa, hiện đại. Mơ ước hão huyền đó đã tan thành mây khói.

Việt Nam muốn cải cách và phát triển kinh tế theo thị trường, muốn hòa nhập với thế giới dân chủ thì trước hết cần cải cách nhà nước theo thể chế tam quyền phân lập, cần phải thật sự tự do tư tưởng, thật sự mở rộng dân chủ, đặc biệt dân chủ trong bầu cử để chọn được những người có tài năng, như thế mới có được những sáng tạo. Lãnh đạo ở Hà Nội chỉ muốn nghe thuyết khách loại 1, mà tôi không thể nào làm được như họ. Tôi chỉ muốn và có thể làm cố vấn loại 2, trình bày trung thực quan điểm của mình.

Tôi tuy có được lời mời làm cố vấn nhưng những điều tôi góp ý chẳng ai nghe. Tôi đành nói ý cuối cùng : Các ông không phải tìm mời cố vấn nước ngoài mà hãy tìm ở trong nước, người Việt các ông có nhiều người giỏi nhưng không được dùng đúng chỗ vì họ không thích hợp với chế độ độc tài toàn trị của các ông. Vì bất đồng ý kiến mà số thì bị bắt giam, số bỏ ra nước ngoài, số khác ôm hận chờ thời. Tinh hoa, hiền tài của đất nước phải được tập họp lại trong Quốc hội, trong các cơ quan nhà nước . Kinh nghiệm chủ yếu của Singapore là bộ máy hành chính nhà nước phải thật tinh gọn, muốn vậy phải chọn dùng được những người thật sự tài giỏi và liêm khiết. Khi nhìn vào Quốc hội của các ông chỉ thấy tính chất đại diện của nó chứ không thấy trí tuệ. Bộ máy của các ông gồm 3 tầng đè lên nhau gồm cơ quan đảng, chính quyền, mặt trận Tổ quốc, ôm ấp lấy nhau, dẫm đạp lên nhau mà lại thiếu người giỏi và liêm khiết . Năng suất lao động của Việt nam thuộc loại rất thấp mà năng suất trong công tác của chính quyền và Quốc hội của các ông lại càng thấp. Việt nam có câu thành ngữ “Ăn tàn phá hại”, câu ấy khá đúng cho đội ngũ công chức các cấp của các ông từ cơ sở đến trung ương. Như thế thì dựa vào đâu để phát triển xã hội. Các nước dân chủ đều cho rằng động lực để phát triển xã hội phải dựa vào năng lực và trách nhiệm của ba lực lượng chính là trí thức, doanh nhân và công chức chính quyền. cơm sườn lại cho là dựa vào liên minh công nông, thế mà công và nông của các ông đang lao động cực nhục và sống lay lắt, trí thức các ông thì phần lớn hữu danh vô thực, doanh nhân còn yếu và bị chèn ép, công chức nhà nước thì phần lớn nặng về tham nhũng và cửa quyền, yếu kém về trình độ và đạo đức. Các ông muốn phát triển đúng hướng thì phải thay đổi từ gốc rễ là nhận thức, là thay đổi thể chế.
Ông Lý cho biết quan hệ giữa ông và Hà nội có thân thiết được một thời gian, sau đó cả hai bên đều chán nhau vì “ Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”, đặc biệt sau khi ông Võ Văn Kiệt nghỉ hưu thì quan hệ gần như quay về trạng thái “ bằng mặt mà chẳng bằng lòng.”

FB Nguyễn Đình Cống .
 

johnnyngy12

Yếu sinh lý
t là 1 người rất hâm mộ Lý Quang Diệu từ thời học ở nước ngoài, đến tiết kinh tế nào t cũng đăng ký những môn học về kte học về đông bắc á và 4 con rồng á châu, trao đổi cùng giáo viên và tranh luận về cách làm kte của Singapore. Sau này khi t được 1 cty cử về Singapore làm việc, t thấy đúng là Singapore ko có Lý Quang Diệu h chỉ như cái đảo rách. Nhưng nên nhớ Lý chỉ là lãnh đạo, còn người cố vấn cho Lý để đưa đc Singapore đến ngày hôm nay là Goh Keng Swee. Ông ấy mới đúng là cha đẻ của học thuyết Thuỵ Sỹ Phương Đông.

Những lời Lý nói về VN hoàn toàn k sai dưới thời lãnh đạo CS. Hỏi sao đến h 1 cái BCThuong to như thế, bao nhiêu tiền như thế mà cụ bạc để cho 1 Riên trường Thanh thiếu niên làm 🤣🤣🤣, vừa cười vừa buồn cho cái nước k có ng nào như lão Lý. Đáng tiếc cho 1 dân tộc giỏi, TQ quá giỏi và thâm thuý, để cho 1 thằng già giáo điều và cuồng tín làm tối cao, dân tộc ko đủ sức mạnh vươn lên được
 
Chỉnh sửa lần cuối:

hero1111

Yếu sinh lý
Chủ thớt
t là 1 người rất hâm mộ Lý Quang Diệu từ thời học ở nước ngoài, đến tiết kinh tế nào t cũng đăng ký những môn học về kte học về đông bắc á và 4 con rồng á châu, trao đổi cùng giáo viên và tranh luận về cách làm kte của Singapore. Sau này khi t được 1 cty cử về Singapore làm việc, t thấy đúng là Singapore ko có Lý Quang Diệu h chỉ như cái đảo rách. Nhưng nên nhớ Lý chỉ là lãnh đạo, còn người cố vấn cho Lý để đưa đc Singapore đến ngày hôm nay là Goh Keng Swee. Ông ấy mới đúng là cha đẻ của học thuyết Thuỵ Sỹ Phương Đông.

Những lời Lý nói về VN hoàn toàn k sai dưới thời lãnh đạo CS. Hỏi sao đến h 1 cái BCThuong to như thế, bao nhiêu tiền như thế mà cụ bạc để cho 1 Riên trường Thanh thiếu niên làm 🤣🤣🤣, vừa cười vừa buồn cho cái nước k có ng nào như lão Lý. Đáng tiếc cho 1 dân tộc giỏi, TQ quá giỏi và thâm thuý, để cho 1 thằng già giáo điều và cuồng tín làm tối cao, dân tộc ko đủ sức mạnh vươn lên được
Năng suất lao động của Việt nam thuộc loại rất thấp mà năng suất trong công tác của chính quyền và Quốc hội của các ông lại càng thấp. Việt nam có câu thành ngữ “Ăn tàn phá hại”, câu ấy khá đúng cho đội ngũ công chức các cấp của các ông từ cơ sở đến trung ương

Tao thấy câu này đúng nè
 

johnnyngy12

Yếu sinh lý
Năng suất lao động của Việt nam thuộc loại rất thấp mà năng suất trong công tác của chính quyền và Quốc hội của các ông lại càng thấp. Việt nam có câu thành ngữ “Ăn tàn phá hại”, câu ấy khá đúng cho đội ngũ công chức các cấp của các ông từ cơ sở đến trung ương

Tao thấy câu này đúng nè
Làm đéo chịu làm, toàn ngồi so đo ra vẻ hạ sát nhau. M cứ xem cách dùng người của tnu, đưa toàn thằng ngu từ đoàn đội lên, m xem có thằng giỏi nào học đoàn đội k ? Hay chủ yếu toàn thằng ngu ăn chơi đua đòi rồi k thi đc sang mấy trg thanh thiếu niên, khệnh khạng cưới đc nhà vk ngon thì lên. Nc là t thấy TQ nó giữ tnu lại mục đích làm VN càng suy yếu hơn, t k phủ nhận những gì tnu đã làm, có tiến bộ nhưng thực tế là k thoát đc khỏi cái tư duy ba xu
 

hero1111

Yếu sinh lý
Chủ thớt
Làm đéo chịu làm, toàn ngồi so đo ra vẻ hạ sát nhau. M cứ xem cách dùng người của tnu, đưa toàn thằng ngu từ đoàn đội lên, m xem có thằng giỏi nào học đoàn đội k ? Hay chủ yếu toàn thằng ngu ăn chơi đua đòi rồi k thi đc sang mấy trg thanh thiếu niên, khệnh khạng cưới đc nhà vk ngon thì lên. Nc là t thấy TQ nó giữ tnu lại mục đích làm VN càng suy yếu hơn, t k phủ nhận những gì tnu đã làm, có tiến bộ nhưng thực tế là k thoát đc khỏi cái tư duy ba xu
Công nhận m nói khá chuẩn
 

Mrthuankhu92

Yếu sinh lý
Cũng được rồi chúng m ơi. Còn hơn ăn tàn phá hoại của dây 3X. T thà làm việc với 1 đội ngu còn hơn làm việc với 4 đội vừa cáo vừa tham lam, đục khoét.
 

findx2pro

Yếu sinh lý
Đất nước độc lập năm từ 1965 đã phải đối diện với vấn đề lạm phát và nước ngọt khi tách khỏi Malaysia, ông Lý thật sự rất giỏi trong vấn đề làm kinh tế và xử lý khủng hoảng. Thực hiện những chính sách thu hút các doanh nhân trên thế giới và thoát khỏi khủng hoảng trong vòng 10 năm.
Lão Lý cũng biết SGP là đất nước không có tài nguyên thiên nhiên, nên ông rất chú trọng vào con người nhất là những người tài giỏi. Nếu các tml nào tự tin học giỏi, t vote cmay nên du học ở SGP. Học dốt và lười học là cook về nước, học mà giỏi lương bét nhất 200k$/năm :))
 

johnnyngy12

Yếu sinh lý
Đất nước độc lập năm từ 1965 đã phải đối diện với vấn đề lạm phát và nước ngọt khi tách khỏi Malaysia, ông Lý thật sự rất giỏi trong vấn đề làm kinh tế và xử lý khủng hoảng. Thực hiện những chính sách thu hút các doanh nhân trên thế giới và thoát khỏi khủng hoảng trong vòng 10 năm.
Lão Lý cũng biết SGP là đất nước không có tài nguyên thiên nhiên, nên ông rất chú trọng vào con người nhất là những người tài giỏi. Nếu các tml nào tự tin học giỏi, t vote cmay nên du học ở SGP. Học dốt và lười học là cook về nước, học mà giỏi lương bét nhất 200k$/năm :))
Lồn 200$/ năm nhé. Bố làm mấy năm trời văn phòng banking đây, tuỳ thôi cu ạ. Đầy thằng t chơi cùng lương lậu kém nhưng thôi k dám về nước vì quen mẹ cs ở Sing rồi. Cá nhân t về vì ở nhà nhìu thứ hơn, t vẫn thk ở nước nào rộng lớn, đi lại thích hơn
 

johnnyngy12

Yếu sinh lý
Cũng được rồi chúng m ơi. Còn hơn ăn tàn phá hoại của dây 3X. T thà làm việc với 1 đội ngu còn hơn làm việc với 4 đội vừa cáo vừa tham lam, đục khoét.
Cái này m nói đúng, nhưng đm ngu thì chả khác gì bảo dân Việt bầu ra toàn thằng ngu à ? M tưởng tượng lãnh đạo toàn thằng ngu thì đăt nước này ntn ? 50 năm nữa cũng đéo thoát khỏi bẫy thu nhập TB nhé
 

kiendinh35

Tao là gay
Hỏi : Từ năm 1975 đến 1990 là giai đoạn chuyển tiếp trong quan hệ Việt Nam- Singapore. Xin ngài cho biết vài nhận xét về giai đoạn đó.

Trả lời. Sau năm 1975 tôi vẫn tiếp tục bị Hà Nội lên án, đặc biệt xung quanh vụ di tản của thuyền nhân. Nhưng trước hết tôi nói về cuộc tiếp xúc với ông Phạm Văn Đồng vào tháng 10 năm 1978. Ông Đồng đến Singapore với tư cách một người chiến thắng trong chiến tranh, ngạo mạn và hung hăng. Ông cho rằng chúng tôi đã từng là cơ sở trong việc trung chuyển xăng dầu của Mỹ cho chiến tranh Việt Nam thì bây giờ phải có nghĩa vụ viện trợ cho Việt nam. Ông tự nhận là một chiến sĩ cơm sườn và Việt Nam có vai trò lịch sử làm cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Đông nam Á để giải phóng nhân dân lao động. Ngược lại, chúng tôi chỉ muốn bàn chuyện hợp tác kinh tế và trao đổi văn hóa, nhân dân chúng tôi không cần làm cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cuộc gặp gỡ không mang lại sự hiểu biết và hợp tác, chúng tôi chia tay nhau lịch sự nhưng lạnh lùng.

Về nạn thuyền nhân. Tôi biết việc dân Việt Nam đang ào ào bỏ quê cha đất tổ ra đi để tránh họa cơm sườn.

Hồi đó tôi quả có hơi sắt đá, không chịu tiếp nhận, chỉ giúp đỡ chút ít rồi đẩy họ đi tiếp. Tôi chỉ nghĩ đơn giản Singapore là nước quá bé, khả năng rất hạn chế, lại ở rất gần Việt Nam, nếu chúng tôi sẵn sàng tiếp nhận mọi thuyền nhân thì sợ họ đổ xô đến làm rối loạn đất nước. Tôi cũng được biết là Việt Nam có “kế hoạch 2”, công an thu vàng của người muốn ra đi, tổ chức cho họ lên thuyền rồi đẩy ra biển. Không lẽ vàng thì công an Việt Nam nhận còn khó khăn thì Singapore chịu. Hơn nữa tôi cũng ngại là trong số thuyền nhân biết đâu có gián điệp của cơm sườn. Sau này nghĩ lại tôi có ân hận và có thay đổi thái độ.

Về quan hệ tốt đẹp. Sau năm 1986 thấy Việt Nam có sửa sai đường lối kinh tế, mà các ông gọi chệch là đổi mới, tôi thấy có thể hợp tác. Vì thế khi ông Võ Văn Kiệt đến gặp tôi tại Diễn đàn kinh tế thế giới ở Thụy Sĩ vào tháng 2 năm 1990 với đề nghị bỏ qua bất đồng trong quá khứ để hợp tác thì tôi vui vẻ nhận lời . Và từ đó mở ra giai đoạn mới trong quan hệ 2 nước.

Hỏi : Được biết, vào tháng 11 năm 1991, sau khi ngài đã thôi chức thủ tướng, ông Võ Văn Kiệt có mời ngài làm cố vấn kinh tế cho chính phủ Việt Nam. Xin cho biết ngài đã góp được những ý kiến gì.

Trả lời : Tháng 11 năm 1991, ông Võ Văn Kiệt, với tư cách thủ tướng chính phủ Việt Nam sang thăm Singapore. Trước đây ông Phạm Văn Đồng làm cho tôi quá thất vọng thì nay ông Kiệt làm cho tôi hy vọng. Ông Kiệt có lời mời tôi làm cố vấn nhưng tôi chưa dám nhận lời, hẹn sẽ sang Việt Nam khảo sát tình hình và sẽ trao đổi. Tháng 4 năm 1992 lần đầu tiên tôi đến Hà Nội, làm việc với ông Kiệt. Ban đầu ông Đỗ Mười,Tổng bí thư đảng định không tiếp , vẫn nghĩ tôi là tên chống cộng hèn hạ, nhưng sau khi biết các nội dung tôi trao đổi với ông Kiệt là thiện chí thì ông Mười đồng ý tiếp, bên ngoài tỏ ra thân mật, vui vẻ. Tháng 10 năm 1993 ông Đỗ Mười sang thăm Singapore thì đã có thái độ thân thiện và sau đó Hà Nội đã cho dịch và phát hành Tuyển tập các bài chính luận của tôi . Tôi còn đến Việt nam 3 lần nữa vào năm 1993, 1995, 1997.

Cố vấn cho vua chúa hoặc cho những người lãnh đạo đất nước có 2 loại chính. Loại một là thuyết khách kiểu như Thương Ưởng, Tô Tần, Trương Nghi, Phạm Chuy trong lịch sử Trung quốc. Loại này có mục đích tiến thân, trỏ thành tay sai thân tín nên phải tìm cho được điều người ta muốn nghe để nói cho lọt tai. Loại hai là các cố vấn, họ ít quan tâm đến điều ngườ ta thích nghe hay không mà tập trung vào những kế sách có nhiều hiệu quả, được người ta xem là bạn, là cố vấn.

Các ông lãnh đạo của Hà nội phần lớn chi muốn đồng thời phát triển kinh tế thị trường, mà lại phát triển cho nhanh, bất chấp sự bảo vệ môi trường, vừa phải giữ nguyên đường lối chuyên chính vô sản với chế độ đảng trị. Các vị cho rằng họ đã đánh thắng hai đế quốc lớn là Pháp và Mỹ thì rồi việc gì khó đến đâu họ cũng sẽ làm được, rằng họ muốn tôi góp ý kiến để họ chứng minh đường lối xây dựng Chủ ngĩa Xã hội theo Mác Lênin là hoàn toàn đúng đắn và để làm gương cho nhiều nước khác .

Tôi biết nếu góp ý thẳng thắn ngay họ sẽ không nghe, nên ban đầu tôi phải tỏ rõ thiện chí bằng cách bỏ ra một số tiền kha khá để viện trợ, để đầu tư một số cơ sở sản xuất, sau đó mời một số nhà lãnh đạo Việt Nam sang khảo sát tận nơi cách làm của chúng tôi để tham khảo được gì thì được. Sau ông Phạm Văn Đồng, Võ Văn Kiệt thì các ông Đỗ Mười, Nông Đức Mạnh, Trần Đức Lương, Nguyễn Phú Trọng đã lần lượt sang Singapore. Tuy các ông có thăm nhiều nơi, nghe nhiều bài giới thiệu nhưng hầu như không tham khảo được gì. Điều các ông muốn học và làm cho đến nay nhân loại chưa có ai biết, chưa có ai làm được, đó là phát triển kinh tế thị trường trong chế độ vô sản chuyên chính, theo Chủ nghĩa Mác Lênin, hoặc là “ Kinh tế thị trường định hướng XHCN”.

Cũng đến lúc phải nói ý kiến của mình, tuy biết rằng những góp ý đó hoàn toàn ngược với lòng mong muốn của lãnh đạo ở Hà Nội. Tôi cho rằng kinh tế thị trường và thể chế chính trị vô sản chuyên chính là mâu thuẩn nhau, không thể dung hòa. Nếu cứ cố gán ép hai thứ đó với nhau thì sẽ sinh ra một xã hội rối loạn và thối nát, kiểu chế độ tư bản thời kỳ hoang dã. Vô sản chuyên chính sẽ không phát huy được mặt tích cực của kinh tế thị trường mà càng làm tăng thêm mặt tiêu cực, làm trầm trọng thêm các nhược điểm của nó. Kết hợp kinh tế thị trường với chuyên chính vô sản cũng có thể phát triển được kinh tế chút ít, nhưng mang lại nhiều tai họa, sẽ đẻ ra tham nhũng trầm trọng và rộng khắp, đẻ ra tệ nạn mua bán quan tước, sẽ làm xuống cấp đạo đức và giáo dục, làm phát triển tệ nạn dối trá từ trên xuống dưới, hủy hoại đời sống tinh thần.

Sau sửa sai 1986 mà Việt Nam nhận nhầm là đổi mới, kinh tế có phát triển, mặc dù phát triển với tốc độ tăng trưởng hàng năm kha khá, nhưng đó là chỉ là tăng trưởng do người dân được cởi trói chứ chưa phải do lao động sáng tạo và công nghệ cao, chưa phải do nền kinh tế tri thức. Hơn nữa đó là sự phát triển nóng dựa vào khai thác cạn kiệt tài nguyên, vay nợ, lao động đơn giản và đầu tư của nước ngoài. GDP của Việt Nam có tăng, nhưng chủ yếu nhận được tiếng để tuyên truyền, còn lợi nhuận thực sự lọt vào túi các công ty nước ngoài.

Trong sự phát triển vội vàng dễ gặp phải việc tàn phá thiên nhiên và làm ô nhiểm môi trường, có được chút lợi trước mắt mà để tai họa nặng nề cho hậu thế. Tôi có góp ý về sự “ Phát triển bền vững”, lãnh đạo Hà Nội có nghe, có nhắc lại nhưng hình như chỉ nói cho qua chuyện. Việc Việt Nam phát triển kinh tế trong khoảng mười năm sau 1986, đưa đất nước thoát khỏi nghèo đói đã làm mờ mắt, làm tối lòng một số lãnh đạo, họ tưởng nhầm là nhờ tài năng của họ, là nhờ vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác Lênin, mà không biết rằng thực chất là nhờ làm ngược lại chủ nghĩa đó, nhờ nhân dân được cởi trói một phần. Thế rồi lãnh đạo Hà Nội tưởng sáp hóa rồng đến nơi bèn vạch ra kế hoach đến năm 2020 sẽ trở thành đất nước công nghiệp hòa, hiện đại. Mơ ước hão huyền đó đã tan thành mây khói.

Việt Nam muốn cải cách và phát triển kinh tế theo thị trường, muốn hòa nhập với thế giới dân chủ thì trước hết cần cải cách nhà nước theo thể chế tam quyền phân lập, cần phải thật sự tự do tư tưởng, thật sự mở rộng dân chủ, đặc biệt dân chủ trong bầu cử để chọn được những người có tài năng, như thế mới có được những sáng tạo. Lãnh đạo ở Hà Nội chỉ muốn nghe thuyết khách loại 1, mà tôi không thể nào làm được như họ. Tôi chỉ muốn và có thể làm cố vấn loại 2, trình bày trung thực quan điểm của mình.

Tôi tuy có được lời mời làm cố vấn nhưng những điều tôi góp ý chẳng ai nghe. Tôi đành nói ý cuối cùng : Các ông không phải tìm mời cố vấn nước ngoài mà hãy tìm ở trong nước, người Việt các ông có nhiều người giỏi nhưng không được dùng đúng chỗ vì họ không thích hợp với chế độ độc tài toàn trị của các ông. Vì bất đồng ý kiến mà số thì bị bắt giam, số bỏ ra nước ngoài, số khác ôm hận chờ thời. Tinh hoa, hiền tài của đất nước phải được tập họp lại trong Quốc hội, trong các cơ quan nhà nước . Kinh nghiệm chủ yếu của Singapore là bộ máy hành chính nhà nước phải thật tinh gọn, muốn vậy phải chọn dùng được những người thật sự tài giỏi và liêm khiết. Khi nhìn vào Quốc hội của các ông chỉ thấy tính chất đại diện của nó chứ không thấy trí tuệ. Bộ máy của các ông gồm 3 tầng đè lên nhau gồm cơ quan đảng, chính quyền, mặt trận Tổ quốc, ôm ấp lấy nhau, dẫm đạp lên nhau mà lại thiếu người giỏi và liêm khiết . Năng suất lao động của Việt nam thuộc loại rất thấp mà năng suất trong công tác của chính quyền và Quốc hội của các ông lại càng thấp. Việt nam có câu thành ngữ “Ăn tàn phá hại”, câu ấy khá đúng cho đội ngũ công chức các cấp của các ông từ cơ sở đến trung ương. Như thế thì dựa vào đâu để phát triển xã hội. Các nước dân chủ đều cho rằng động lực để phát triển xã hội phải dựa vào năng lực và trách nhiệm của ba lực lượng chính là trí thức, doanh nhân và công chức chính quyền. cơm sườn lại cho là dựa vào liên minh công nông, thế mà công và nông của các ông đang lao động cực nhục và sống lay lắt, trí thức các ông thì phần lớn hữu danh vô thực, doanh nhân còn yếu và bị chèn ép, công chức nhà nước thì phần lớn nặng về tham nhũng và cửa quyền, yếu kém về trình độ và đạo đức. Các ông muốn phát triển đúng hướng thì phải thay đổi từ gốc rễ là nhận thức, là thay đổi thể chế.
Ông Lý cho biết quan hệ giữa ông và Hà nội có thân thiết được một thời gian, sau đó cả hai bên đều chán nhau vì “ Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”, đặc biệt sau khi ông Võ Văn Kiệt nghỉ hưu thì quan hệ gần như quay về trạng thái “ bằng mặt mà chẳng bằng lòng.”

FB Nguyễn Đình Cống .
Thằng nào đọc văn bản tuyên truyền lịch sử lớp 12 của băng đảng cướp sản thì thấy nó bắt chước y chang lô xiên trong khi VN là nước nông nghiệp
 

kiendinh35

Tao là gay
Hỏi : Từ năm 1975 đến 1990 là giai đoạn chuyển tiếp trong quan hệ Việt Nam- Singapore. Xin ngài cho biết vài nhận xét về giai đoạn đó.

Trả lời. Sau năm 1975 tôi vẫn tiếp tục bị Hà Nội lên án, đặc biệt xung quanh vụ di tản của thuyền nhân. Nhưng trước hết tôi nói về cuộc tiếp xúc với ông Phạm Văn Đồng vào tháng 10 năm 1978. Ông Đồng đến Singapore với tư cách một người chiến thắng trong chiến tranh, ngạo mạn và hung hăng. Ông cho rằng chúng tôi đã từng là cơ sở trong việc trung chuyển xăng dầu của Mỹ cho chiến tranh Việt Nam thì bây giờ phải có nghĩa vụ viện trợ cho Việt nam. Ông tự nhận là một chiến sĩ cơm sườn và Việt Nam có vai trò lịch sử làm cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Đông nam Á để giải phóng nhân dân lao động. Ngược lại, chúng tôi chỉ muốn bàn chuyện hợp tác kinh tế và trao đổi văn hóa, nhân dân chúng tôi không cần làm cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cuộc gặp gỡ không mang lại sự hiểu biết và hợp tác, chúng tôi chia tay nhau lịch sự nhưng lạnh lùng.

Về nạn thuyền nhân. Tôi biết việc dân Việt Nam đang ào ào bỏ quê cha đất tổ ra đi để tránh họa cơm sườn.

Hồi đó tôi quả có hơi sắt đá, không chịu tiếp nhận, chỉ giúp đỡ chút ít rồi đẩy họ đi tiếp. Tôi chỉ nghĩ đơn giản Singapore là nước quá bé, khả năng rất hạn chế, lại ở rất gần Việt Nam, nếu chúng tôi sẵn sàng tiếp nhận mọi thuyền nhân thì sợ họ đổ xô đến làm rối loạn đất nước. Tôi cũng được biết là Việt Nam có “kế hoạch 2”, công an thu vàng của người muốn ra đi, tổ chức cho họ lên thuyền rồi đẩy ra biển. Không lẽ vàng thì công an Việt Nam nhận còn khó khăn thì Singapore chịu. Hơn nữa tôi cũng ngại là trong số thuyền nhân biết đâu có gián điệp của cơm sườn. Sau này nghĩ lại tôi có ân hận và có thay đổi thái độ.

Về quan hệ tốt đẹp. Sau năm 1986 thấy Việt Nam có sửa sai đường lối kinh tế, mà các ông gọi chệch là đổi mới, tôi thấy có thể hợp tác. Vì thế khi ông Võ Văn Kiệt đến gặp tôi tại Diễn đàn kinh tế thế giới ở Thụy Sĩ vào tháng 2 năm 1990 với đề nghị bỏ qua bất đồng trong quá khứ để hợp tác thì tôi vui vẻ nhận lời . Và từ đó mở ra giai đoạn mới trong quan hệ 2 nước.

Hỏi : Được biết, vào tháng 11 năm 1991, sau khi ngài đã thôi chức thủ tướng, ông Võ Văn Kiệt có mời ngài làm cố vấn kinh tế cho chính phủ Việt Nam. Xin cho biết ngài đã góp được những ý kiến gì.

Trả lời : Tháng 11 năm 1991, ông Võ Văn Kiệt, với tư cách thủ tướng chính phủ Việt Nam sang thăm Singapore. Trước đây ông Phạm Văn Đồng làm cho tôi quá thất vọng thì nay ông Kiệt làm cho tôi hy vọng. Ông Kiệt có lời mời tôi làm cố vấn nhưng tôi chưa dám nhận lời, hẹn sẽ sang Việt Nam khảo sát tình hình và sẽ trao đổi. Tháng 4 năm 1992 lần đầu tiên tôi đến Hà Nội, làm việc với ông Kiệt. Ban đầu ông Đỗ Mười,Tổng bí thư đảng định không tiếp , vẫn nghĩ tôi là tên chống cộng hèn hạ, nhưng sau khi biết các nội dung tôi trao đổi với ông Kiệt là thiện chí thì ông Mười đồng ý tiếp, bên ngoài tỏ ra thân mật, vui vẻ. Tháng 10 năm 1993 ông Đỗ Mười sang thăm Singapore thì đã có thái độ thân thiện và sau đó Hà Nội đã cho dịch và phát hành Tuyển tập các bài chính luận của tôi . Tôi còn đến Việt nam 3 lần nữa vào năm 1993, 1995, 1997.

Cố vấn cho vua chúa hoặc cho những người lãnh đạo đất nước có 2 loại chính. Loại một là thuyết khách kiểu như Thương Ưởng, Tô Tần, Trương Nghi, Phạm Chuy trong lịch sử Trung quốc. Loại này có mục đích tiến thân, trỏ thành tay sai thân tín nên phải tìm cho được điều người ta muốn nghe để nói cho lọt tai. Loại hai là các cố vấn, họ ít quan tâm đến điều ngườ ta thích nghe hay không mà tập trung vào những kế sách có nhiều hiệu quả, được người ta xem là bạn, là cố vấn.

Các ông lãnh đạo của Hà nội phần lớn chi muốn đồng thời phát triển kinh tế thị trường, mà lại phát triển cho nhanh, bất chấp sự bảo vệ môi trường, vừa phải giữ nguyên đường lối chuyên chính vô sản với chế độ đảng trị. Các vị cho rằng họ đã đánh thắng hai đế quốc lớn là Pháp và Mỹ thì rồi việc gì khó đến đâu họ cũng sẽ làm được, rằng họ muốn tôi góp ý kiến để họ chứng minh đường lối xây dựng Chủ ngĩa Xã hội theo Mác Lênin là hoàn toàn đúng đắn và để làm gương cho nhiều nước khác .

Tôi biết nếu góp ý thẳng thắn ngay họ sẽ không nghe, nên ban đầu tôi phải tỏ rõ thiện chí bằng cách bỏ ra một số tiền kha khá để viện trợ, để đầu tư một số cơ sở sản xuất, sau đó mời một số nhà lãnh đạo Việt Nam sang khảo sát tận nơi cách làm của chúng tôi để tham khảo được gì thì được. Sau ông Phạm Văn Đồng, Võ Văn Kiệt thì các ông Đỗ Mười, Nông Đức Mạnh, Trần Đức Lương, Nguyễn Phú Trọng đã lần lượt sang Singapore. Tuy các ông có thăm nhiều nơi, nghe nhiều bài giới thiệu nhưng hầu như không tham khảo được gì. Điều các ông muốn học và làm cho đến nay nhân loại chưa có ai biết, chưa có ai làm được, đó là phát triển kinh tế thị trường trong chế độ vô sản chuyên chính, theo Chủ nghĩa Mác Lênin, hoặc là “ Kinh tế thị trường định hướng XHCN”.

Cũng đến lúc phải nói ý kiến của mình, tuy biết rằng những góp ý đó hoàn toàn ngược với lòng mong muốn của lãnh đạo ở Hà Nội. Tôi cho rằng kinh tế thị trường và thể chế chính trị vô sản chuyên chính là mâu thuẩn nhau, không thể dung hòa. Nếu cứ cố gán ép hai thứ đó với nhau thì sẽ sinh ra một xã hội rối loạn và thối nát, kiểu chế độ tư bản thời kỳ hoang dã. Vô sản chuyên chính sẽ không phát huy được mặt tích cực của kinh tế thị trường mà càng làm tăng thêm mặt tiêu cực, làm trầm trọng thêm các nhược điểm của nó. Kết hợp kinh tế thị trường với chuyên chính vô sản cũng có thể phát triển được kinh tế chút ít, nhưng mang lại nhiều tai họa, sẽ đẻ ra tham nhũng trầm trọng và rộng khắp, đẻ ra tệ nạn mua bán quan tước, sẽ làm xuống cấp đạo đức và giáo dục, làm phát triển tệ nạn dối trá từ trên xuống dưới, hủy hoại đời sống tinh thần.

Sau sửa sai 1986 mà Việt Nam nhận nhầm là đổi mới, kinh tế có phát triển, mặc dù phát triển với tốc độ tăng trưởng hàng năm kha khá, nhưng đó là chỉ là tăng trưởng do người dân được cởi trói chứ chưa phải do lao động sáng tạo và công nghệ cao, chưa phải do nền kinh tế tri thức. Hơn nữa đó là sự phát triển nóng dựa vào khai thác cạn kiệt tài nguyên, vay nợ, lao động đơn giản và đầu tư của nước ngoài. GDP của Việt Nam có tăng, nhưng chủ yếu nhận được tiếng để tuyên truyền, còn lợi nhuận thực sự lọt vào túi các công ty nước ngoài.

Trong sự phát triển vội vàng dễ gặp phải việc tàn phá thiên nhiên và làm ô nhiểm môi trường, có được chút lợi trước mắt mà để tai họa nặng nề cho hậu thế. Tôi có góp ý về sự “ Phát triển bền vững”, lãnh đạo Hà Nội có nghe, có nhắc lại nhưng hình như chỉ nói cho qua chuyện. Việc Việt Nam phát triển kinh tế trong khoảng mười năm sau 1986, đưa đất nước thoát khỏi nghèo đói đã làm mờ mắt, làm tối lòng một số lãnh đạo, họ tưởng nhầm là nhờ tài năng của họ, là nhờ vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác Lênin, mà không biết rằng thực chất là nhờ làm ngược lại chủ nghĩa đó, nhờ nhân dân được cởi trói một phần. Thế rồi lãnh đạo Hà Nội tưởng sáp hóa rồng đến nơi bèn vạch ra kế hoach đến năm 2020 sẽ trở thành đất nước công nghiệp hòa, hiện đại. Mơ ước hão huyền đó đã tan thành mây khói.

Việt Nam muốn cải cách và phát triển kinh tế theo thị trường, muốn hòa nhập với thế giới dân chủ thì trước hết cần cải cách nhà nước theo thể chế tam quyền phân lập, cần phải thật sự tự do tư tưởng, thật sự mở rộng dân chủ, đặc biệt dân chủ trong bầu cử để chọn được những người có tài năng, như thế mới có được những sáng tạo. Lãnh đạo ở Hà Nội chỉ muốn nghe thuyết khách loại 1, mà tôi không thể nào làm được như họ. Tôi chỉ muốn và có thể làm cố vấn loại 2, trình bày trung thực quan điểm của mình.

Tôi tuy có được lời mời làm cố vấn nhưng những điều tôi góp ý chẳng ai nghe. Tôi đành nói ý cuối cùng : Các ông không phải tìm mời cố vấn nước ngoài mà hãy tìm ở trong nước, người Việt các ông có nhiều người giỏi nhưng không được dùng đúng chỗ vì họ không thích hợp với chế độ độc tài toàn trị của các ông. Vì bất đồng ý kiến mà số thì bị bắt giam, số bỏ ra nước ngoài, số khác ôm hận chờ thời. Tinh hoa, hiền tài của đất nước phải được tập họp lại trong Quốc hội, trong các cơ quan nhà nước . Kinh nghiệm chủ yếu của Singapore là bộ máy hành chính nhà nước phải thật tinh gọn, muốn vậy phải chọn dùng được những người thật sự tài giỏi và liêm khiết. Khi nhìn vào Quốc hội của các ông chỉ thấy tính chất đại diện của nó chứ không thấy trí tuệ. Bộ máy của các ông gồm 3 tầng đè lên nhau gồm cơ quan đảng, chính quyền, mặt trận Tổ quốc, ôm ấp lấy nhau, dẫm đạp lên nhau mà lại thiếu người giỏi và liêm khiết . Năng suất lao động của Việt nam thuộc loại rất thấp mà năng suất trong công tác của chính quyền và Quốc hội của các ông lại càng thấp. Việt nam có câu thành ngữ “Ăn tàn phá hại”, câu ấy khá đúng cho đội ngũ công chức các cấp của các ông từ cơ sở đến trung ương. Như thế thì dựa vào đâu để phát triển xã hội. Các nước dân chủ đều cho rằng động lực để phát triển xã hội phải dựa vào năng lực và trách nhiệm của ba lực lượng chính là trí thức, doanh nhân và công chức chính quyền. cơm sườn lại cho là dựa vào liên minh công nông, thế mà công và nông của các ông đang lao động cực nhục và sống lay lắt, trí thức các ông thì phần lớn hữu danh vô thực, doanh nhân còn yếu và bị chèn ép, công chức nhà nước thì phần lớn nặng về tham nhũng và cửa quyền, yếu kém về trình độ và đạo đức. Các ông muốn phát triển đúng hướng thì phải thay đổi từ gốc rễ là nhận thức, là thay đổi thể chế.
Ông Lý cho biết quan hệ giữa ông và Hà nội có thân thiết được một thời gian, sau đó cả hai bên đều chán nhau vì “ Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”, đặc biệt sau khi ông Võ Văn Kiệt nghỉ hưu thì quan hệ gần như quay về trạng thái “ bằng mặt mà chẳng bằng lòng.”

FB Nguyễn Đình Cống .
thằng tưởng thú đọc văn bản tuyên truyền cờ lờ mờ vờ, cờ lờ vờ thì hi vọng vào bọn cướp sản này thì hi vọng gì cái tương lai đất nước này
 

deptraiditbu

Yếu sinh lý
Kinh tế thị trường định hướng XHCN, có thể làm được nhưng giá phải trả rất đắt. Đã mấy chục năm sau chiến tranh mà mấy ông vẫn khư khư đường lối cũ đeo chịu thay đổi, mặc định phải như vậy. Đúng là kinh tế có đi lên nhưng nước khác người ta đã vọt tới đâu rồi trong khi mình vẫn cho là chậm mặt chắc
Tụi mày thấy từ năm ngoái đến nay đánh tham nhũng nhiều như kiến mà mãi không hết, hậu quả bao năm đấy
Kiểu phát triển kinh tế định hướng như vậy rồi hổng chỗ nào vá chỗ đó, vá bao nhiêu cho đủ, đến lúc vá hết nổi thì tự sụp thôi
 

sanglv

Yếu sinh lý
Một bài báo hay. Có cái nhìn trực diện. Đúng là cọng xả hay tư thụt thì chẳng liên quan. Đất nước nào xây dựng được tam quyền phân lập và quốc hội là tập hợp của tất cả những gì tinh túy nhất thì đất nước đó mới phát triển được
 

hero1111

Yếu sinh lý
Chủ thớt
Một bài báo hay. Có cái nhìn trực diện. Đúng là cọng xả hay tư thụt thì chẳng liên quan. Đất nước nào xây dựng được tam quyền phân lập và quốc hội là tập hợp của tất cả những gì tinh túy nhất thì đất nước đó mới phát triển được
Hay
 
Bên trên