Tòa án Tối Cao
Tao là gay
- Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết cuộc họp lần thứ 15 của Ủy ban khẩn cấp (EC) về Các quy định y tế quốc tế (IHR) COVID-19 do Tổng Giám đốc WHO triệu tập sẽ được tổ chức vào ngày 4-5.
Trong thông cáo báo chí phát đi hôm 2-5 (giờ Việt Nam), WHO cho biết cuối cuộc họp, Ủy ban khẩn cấp COVID-19 sẽ tư vấn cho Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus về việc liệu đại dịch COVID-19 có còn cấu thành Tình trạng khẩn cấp về y tế công cộng gây quan ngại quốc tế (PHEIC) hay không.
EC IHR COVID-19 cũng có nhiệm vụ đưa ra các khuyến nghị tạm thời cho WHO và các quốc gia thành viên.
Tuyên bố chính thức sẽ được WHO chia sẻ với giới truyền thông.
EC IHR COVID-19 đã tổ chức cuộc họp đầu tiên vào ngày 22 và 23-1-2020. Vào 30-1-2020, sau cuộc họp thứ hai, Ủy ban đã thông báo cho Tổng Giám đốc WHO rằng sự bùng phát của COVID-19 đã cấu thành một PHEIC.
Tiến sĩ Tedros đã chấp nhận lời khuyên của Ủy ban và tuyên bố COVID-19 là PHEIC vào ngày 30-1-2020.
PHEIC là mức cảnh báo cao nhất của WHO cho một dịch bệnh, được quy định từ năm 2007, cũng đã được áp dụng cho cúm đại dịch H1N1 năm 2009, Ebola (2 lần), Zika, bại liệt, đậu mùa khỉ. Hiện còn 3 PHEIC đang hoạt động là COVID-19, bại liệt, đậu mùa khỉ.
Việc WHO coi một dịch bệnh là PHEIC hay không có ảnh hưởng về mặt pháp lý đến các nước thành viên, bao gồm các khuyến nghị và quy định y tế, cũng như trách nhiệm san sẻ nguồn lực toàn cầu.
Chấm dứt PHEIC cũng là nền tảng để các quốc gia thành viên "hạ cấp" COVID-19, xem nó như một bệnh truyền nhiễm thông thường (dịch bệnh lưu hành) thay vì một đại dịch.
Trong thông cáo báo chí phát đi hôm 2-5 (giờ Việt Nam), WHO cho biết cuối cuộc họp, Ủy ban khẩn cấp COVID-19 sẽ tư vấn cho Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus về việc liệu đại dịch COVID-19 có còn cấu thành Tình trạng khẩn cấp về y tế công cộng gây quan ngại quốc tế (PHEIC) hay không.
EC IHR COVID-19 cũng có nhiệm vụ đưa ra các khuyến nghị tạm thời cho WHO và các quốc gia thành viên.
Tuyên bố chính thức sẽ được WHO chia sẻ với giới truyền thông.
EC IHR COVID-19 đã tổ chức cuộc họp đầu tiên vào ngày 22 và 23-1-2020. Vào 30-1-2020, sau cuộc họp thứ hai, Ủy ban đã thông báo cho Tổng Giám đốc WHO rằng sự bùng phát của COVID-19 đã cấu thành một PHEIC.
Tiến sĩ Tedros đã chấp nhận lời khuyên của Ủy ban và tuyên bố COVID-19 là PHEIC vào ngày 30-1-2020.
PHEIC là mức cảnh báo cao nhất của WHO cho một dịch bệnh, được quy định từ năm 2007, cũng đã được áp dụng cho cúm đại dịch H1N1 năm 2009, Ebola (2 lần), Zika, bại liệt, đậu mùa khỉ. Hiện còn 3 PHEIC đang hoạt động là COVID-19, bại liệt, đậu mùa khỉ.
Việc WHO coi một dịch bệnh là PHEIC hay không có ảnh hưởng về mặt pháp lý đến các nước thành viên, bao gồm các khuyến nghị và quy định y tế, cũng như trách nhiệm san sẻ nguồn lực toàn cầu.
Chấm dứt PHEIC cũng là nền tảng để các quốc gia thành viên "hạ cấp" COVID-19, xem nó như một bệnh truyền nhiễm thông thường (dịch bệnh lưu hành) thay vì một đại dịch.