Kirsche
Tao là gay
T để ý rằng tính đổ lỗi là 1 cái tính xấu rất nhỏ trong những con người tuy nhiên, vì nó nhỏ nên ko ai nghĩ rằng nó ảnh hưởng như nào, và mặc kệ cái tính đó, ko có sách, vở, báo chí nào nói về cái thú tính này, do vậy ai cũng thoải mái nuôi 1 ít cái thú tính này trong người .
Khong phải chỉ có người dở, người tệ mới có tính Đổ Lỗi, mà người giỏi, người cấp trên, có chức quyền cũng có cái thú tính này
Ví dụ như ông giám đốc hễ thấy công ti thua lỗ là liền nghĩ đến lỗi do bọn nhân viên kém, dở, lười, và tìm cách họp, chửi rủa, mà ko hề thật sự tìm ra nguyên nhân ở đâu, sau đó nhân viên bị ép buộc phải làm thêm giờ, thêm công sức, dĩ nhiên tình hình có cải thiện 1 chút nhưng ko hoàn toàn khắc phục được sự thua lỗ vì vẫn chưa tìm ra được cái gốc của sự lỗ.
Tương tự với cá nhân tiểu tốt hơn, ví dụ như 1 em học sinh học dở thì đổ lỗi do thầy dạy dở, mà trong khi đó thầy cũng tìm cách đổ thừa do học sinh tiếp thu kém, nhưng cả 2 đều ko nhìn lại bản thân là do mình lười chú ý, hay thầy cũng ko nhận ra là 1 học sinh dở thì cần dạy chậm hơn, chi tiết hơn mới tiếp thu được
Bản thân t cũng có cái tính đó, và t nghĩ ai cũng có cả thôi, ko ai ko có, chỉ có người có nhiều hay ít, người có tính đó nhiều thì thường hay cay cú, gay gắt với xung quanh, tiêu cực, và có phần ích kỷ, còn người có tính đó ít thì bao dung độ lượng hơn.
Chuyện ở tầm vĩ mô hơn là chiến tranh (ở thời xưa, ko nói thời nay), có phải nguồn của mọi cuộc chiến cũng là do sự đổ lỗi, từ sự đổ lỗi trách móc những cái nhỏ nhất, sau đó dẫn tới thù hằn dân tộc, khi lòng căm thù đã đong đầy, họ cùng nhau tìm những người chung mối thù để bắt đầu đánh dân tộc đối địch ?
Vậy làm cách nào để giảm bớt cái tính đổ lỗi này, khi đã có suy nghĩ đổ lỗi, cơ thể chúng ta luôn bực dọc, nóng nảy, vậy làm sao để tránh cái thú tính này
Khong phải chỉ có người dở, người tệ mới có tính Đổ Lỗi, mà người giỏi, người cấp trên, có chức quyền cũng có cái thú tính này
Ví dụ như ông giám đốc hễ thấy công ti thua lỗ là liền nghĩ đến lỗi do bọn nhân viên kém, dở, lười, và tìm cách họp, chửi rủa, mà ko hề thật sự tìm ra nguyên nhân ở đâu, sau đó nhân viên bị ép buộc phải làm thêm giờ, thêm công sức, dĩ nhiên tình hình có cải thiện 1 chút nhưng ko hoàn toàn khắc phục được sự thua lỗ vì vẫn chưa tìm ra được cái gốc của sự lỗ.
Tương tự với cá nhân tiểu tốt hơn, ví dụ như 1 em học sinh học dở thì đổ lỗi do thầy dạy dở, mà trong khi đó thầy cũng tìm cách đổ thừa do học sinh tiếp thu kém, nhưng cả 2 đều ko nhìn lại bản thân là do mình lười chú ý, hay thầy cũng ko nhận ra là 1 học sinh dở thì cần dạy chậm hơn, chi tiết hơn mới tiếp thu được
Bản thân t cũng có cái tính đó, và t nghĩ ai cũng có cả thôi, ko ai ko có, chỉ có người có nhiều hay ít, người có tính đó nhiều thì thường hay cay cú, gay gắt với xung quanh, tiêu cực, và có phần ích kỷ, còn người có tính đó ít thì bao dung độ lượng hơn.
Chuyện ở tầm vĩ mô hơn là chiến tranh (ở thời xưa, ko nói thời nay), có phải nguồn của mọi cuộc chiến cũng là do sự đổ lỗi, từ sự đổ lỗi trách móc những cái nhỏ nhất, sau đó dẫn tới thù hằn dân tộc, khi lòng căm thù đã đong đầy, họ cùng nhau tìm những người chung mối thù để bắt đầu đánh dân tộc đối địch ?
Vậy làm cách nào để giảm bớt cái tính đổ lỗi này, khi đã có suy nghĩ đổ lỗi, cơ thể chúng ta luôn bực dọc, nóng nảy, vậy làm sao để tránh cái thú tính này