* Phân tích bài thơ “MƯỜNG THANH” của Người.
- “Lần này lại đến Phương Đông”, cho ta thấy, Người đã đến đây không chỉ một lần. Người đã đến nhiều lần, mà đến làm gì là việc của Người, đứa đào bươi móc là vô lò như chơi.
- “Tình xưa nghĩa cũ mặn nồng Mường Thanh”. Khi nhắc đến tình xưa nghĩa cũ mà lại rất mặn nồng, chúng ta có thể liên tưởng đến tình yêu trai gái. Rất có thể Người đã từng mặn nồng tại khách sạn Phương Đông với hai em, một tên Mường, một tên Thanh hoặc cũng có thể là một em tên Thanh người dân tộc Mường, chuyện ấy chắc chỉ có người và đám lâu la biết rõ.
- “Cố lên các chị các anh”, hai chữ “cố lên” cho ta thấy, một số chị đã có dấu hiệu đuối sức, rất có thể là sự mặn nồng đã đi qua giới hạn, làm cho một số ai đó cần phải cố lắm mới hoàn thành nhiệm vụ với người. Điều này cho ta thấy Người vẫn khoẻ như trâu.
- “Quê Hương vẫy gọi sử xanh lưu truyền”. Vì thái độ phục vụ của các chị ở Phương Đông quá tuyệt, làm đến kiệt sức, làm đến Người phải kêu gọi cố lên, nên khách sạn Quê Hương đang vẫy gọi, sẵn sàng đưa các chị về với mức lương hấp dẫn. Sử xanh lưu truyền, màu xanh là màu đối nghịch với màu đỏ. Các chị sẽ được sử xanh lưu truyền, chứ không phải sử đỏ. Điều đó chứng minh rằng, cho dù các chị đã rất cố gắng, nhưng vẫn thuộc dạng “ngoài luồng”, chỉ lưu vào sách xanh chứ đừng mơ đến sách đỏ. Chẳng có gì là bảo đảm cho hậu vận của em Mường, em Thanh cả.