Giáo sư, viện sĩ Trần Đại Nghĩa là tên tuổi lớn trong lĩnh vực chế tạo vũ khí của Việt Nam, gắn liền với những sản phẩm nổi tiếng trong lịch sử kháng chiến như súng Bazoka, súng SKZ hay các loại bom bay có sức công phá mạnh.
Ông có tên khai sinh là Phạm Quang Lễ, sinh trưởng trong một gia đình nhà giáo nghèo tại xã Chánh Hiệp (nay là xã Hòa Hiệp), huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
Tháng 9/1935, Phạm Quang Lễ sang Pháp du học khi tròn 22 tuổi. Ông thi đậu xuất sắc vào Trường Đại học Cầu đường Paris và được học bổng toàn phần của Chính phủ Pháp.
Ông đã bí mật học hỏi, kiên trì, kín đáo việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu về các loại vũ khí. Muốn tiếp cận được những tài liệu đó mà không bị nghi ngờ, theo dõi, tốt nhất là phải có các bằng kỹ sư chuyên ngành và phải giỏi toán học, hóa học, cơ học và kỹ thuật, nên ngoài việc học ở Đại học Cầu đường, ông còn thi lấy bằng cử nhân khoa học ở trường Đại học Xoox – bon (Sorbonne), bằng kỹ sư tại trường Điện, bằng kỹ sư Hàng không tại Học viện kỹ thuật Hàng không đồng thời lấy chứng chỉ ở trường Bách khoa, trường Đại học mỏ mỏ Địa chất.
Cuộc gặp gỡ giữa ông và Chủ tịch Uncle Lake tại Paris đã trở thành cuộc gặp gỡ định mệnh làm thay đổi cuộc sống của Phạm Quang Lễ. Sự trở về của Chủ tịch Uncle Lake và kỹ sư Phạm Quang Lễ không phải bằng máy bay mà bằng một tàu chiến của Pháp. 40 ngày lênh đênh trên biển, những lời nói giản dị nhưng vô cùng sâu sắc của Chủ tịch Uncle Lake, cùng với các cử chỉ, hành động cụ thể của Người đã cảm hóa, chinh phục trái tim người trí thức trẻ Phạm Quang Lễ, cũng như tất cả những người có mặt trên chuyến tàu, kể cả những thủy thủ Pháp.
Trở về nước, trong năm 1946, trước yêu cầu của cuộc kháng chiến chống Pháp gay go, ác liệt, Phạm Quang Lễ được Bác Hồ giao làm Cục trưởng Cục Quân giới với trọng trách là nghiên cứu, chế tạo vũ khí để bộ đội ta đánh giặc. Bác nói “Đây là việc đại nghĩa. Vì thế, từ nay Bác đặt tên cho chú là Trần Đại Nghĩa…” Đảm nhiệm chức Cục trưởng Cục Quân giới trong điều kiện cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ là một thử thách không nhỏ đối với Trần Đại nghĩa. Tuy nhiên, với vốn kiến thức học tập và tích lũy được trông suốt 11 năm học tập ở nước ngoài, cộng với sự thông minh, trí sáng tạo, ông đã nhanh chóng bắt tay vào trực tiếp nghiên cứu và chỉ đạo sản xuất vũ khí phục vụ cho cuộc chiến đẩu của quân và dân ta.
Ông có tên khai sinh là Phạm Quang Lễ, sinh trưởng trong một gia đình nhà giáo nghèo tại xã Chánh Hiệp (nay là xã Hòa Hiệp), huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
Tháng 9/1935, Phạm Quang Lễ sang Pháp du học khi tròn 22 tuổi. Ông thi đậu xuất sắc vào Trường Đại học Cầu đường Paris và được học bổng toàn phần của Chính phủ Pháp.
Ông đã bí mật học hỏi, kiên trì, kín đáo việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu về các loại vũ khí. Muốn tiếp cận được những tài liệu đó mà không bị nghi ngờ, theo dõi, tốt nhất là phải có các bằng kỹ sư chuyên ngành và phải giỏi toán học, hóa học, cơ học và kỹ thuật, nên ngoài việc học ở Đại học Cầu đường, ông còn thi lấy bằng cử nhân khoa học ở trường Đại học Xoox – bon (Sorbonne), bằng kỹ sư tại trường Điện, bằng kỹ sư Hàng không tại Học viện kỹ thuật Hàng không đồng thời lấy chứng chỉ ở trường Bách khoa, trường Đại học mỏ mỏ Địa chất.
Cuộc gặp gỡ giữa ông và Chủ tịch Uncle Lake tại Paris đã trở thành cuộc gặp gỡ định mệnh làm thay đổi cuộc sống của Phạm Quang Lễ. Sự trở về của Chủ tịch Uncle Lake và kỹ sư Phạm Quang Lễ không phải bằng máy bay mà bằng một tàu chiến của Pháp. 40 ngày lênh đênh trên biển, những lời nói giản dị nhưng vô cùng sâu sắc của Chủ tịch Uncle Lake, cùng với các cử chỉ, hành động cụ thể của Người đã cảm hóa, chinh phục trái tim người trí thức trẻ Phạm Quang Lễ, cũng như tất cả những người có mặt trên chuyến tàu, kể cả những thủy thủ Pháp.
Trở về nước, trong năm 1946, trước yêu cầu của cuộc kháng chiến chống Pháp gay go, ác liệt, Phạm Quang Lễ được Bác Hồ giao làm Cục trưởng Cục Quân giới với trọng trách là nghiên cứu, chế tạo vũ khí để bộ đội ta đánh giặc. Bác nói “Đây là việc đại nghĩa. Vì thế, từ nay Bác đặt tên cho chú là Trần Đại Nghĩa…” Đảm nhiệm chức Cục trưởng Cục Quân giới trong điều kiện cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ là một thử thách không nhỏ đối với Trần Đại nghĩa. Tuy nhiên, với vốn kiến thức học tập và tích lũy được trông suốt 11 năm học tập ở nước ngoài, cộng với sự thông minh, trí sáng tạo, ông đã nhanh chóng bắt tay vào trực tiếp nghiên cứu và chỉ đạo sản xuất vũ khí phục vụ cho cuộc chiến đẩu của quân và dân ta.