• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Thời sự THỦ PHỦ CÔNG NGHIỆP: Người dân có thu nhập bình quân cao nhất Việt Nam !

Tòa án Tối Cao

Tao là gay
thu nhap binh quan thang,  thu nhap viet nam anh 1

Thu nhập bình quân đầu người tại Bình Dương tăng nhanh chóng

Theo số liệu Khảo sát mức sống dân cư năm 2022 của Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam trong năm 2022 đạt 4,67 triệu đồng/tháng, tăng 11,1 điểm % so với năm 2021, đánh dấu sự khôi phục về kinh tế và tình hình đời sống dân cư.

Xét theo quy mô tỉnh thành, Bình Dương là địa phương có thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước, đạt 8,076 triệu đồng/tháng. Con số này vượt xa 2 địa phương xếp sau là Hà Nội với giá trị 6,423 triệu đồng/tháng và TP. HCM với 6,392 triệu đồng/tháng.

Đông Nam Bộ thu nhập cao nhất cả nước


Một số địa phương có mức thu nhập trên 5 triệu đồng/người/tháng là Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng, Đồng Nai, Cần Thơ. Hà Giang là tỉnh có mức thu nhập thấp nhất cả nước, đạt 2,06 triệu đồng/người/tháng.

Mức thu nhập tăng đều ở cả thành thị và nông thôn. Thu nhập bình quân đầu người mỗi tháng ở khu vực thành thị đạt gần 5,95 triệu đồng, tăng 10,4 điểm % so với năm 2021 và cao gấp 1,54 lần con số ghi nhận ở khu vực nông thôn là 3,86 triệu đồng, tăng 10,8 điểm % so với năm 2021.

Trong 6 vùng, Đông Nam Bộ là vùng có thu nhập bình quân đầu người hàng tháng cao nhất, đạt 6,33 triệu đồng. Khu vực Đồng Bằng sông Hồng xếp ngay sau với mức thu nhập 5,58 triệu đồng. Vùng có mức thấp nhất là Trung du và miền núi phía Bắc, 3,17 triệu đồng.

Nhóm hộ giàu nhất (nhóm gồm 20% dân số giàu nhất cả nước - nhóm 5) có thu nhập bình quân đầu người đạt 10,23 triệu đồng/tháng, cao gấp 7,6 lần so với nhóm hộ nghèo nhất (nhóm gồm 20% dân số nghèo nhất - nhóm 1).
Theo số liệu, thu nhập nhóm 5 tại Bình Dương có sự chênh lệch đáng kể với những địa phương khác, lên đến 18,31 triệu đồng/tháng trong khi Hà Nội là 13,38 triệu đồng/tháng còn TP.HCM là 12,85 triệu đồng/tháng.

Chi tiêu của người dân giảm


Năm 2022, thu nhập bình quân tháng đầu người từ tiền lương, tiền công đạt 2,6 triệu đồng (tăng 8,2 điểm %); thu từ nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 0,47 triệu đồng (tăng 4,3 điểm %); thu từ phi nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 1,1 triệu đồng (tăng 15,9 điểm %); thu từ các nguồn thu khác đạt 0,5 triệu đồng (tăng 24,7 điểm %).

Tổng cục Thống kê đánh giá cơ cấu thu nhập đang chuyển dịch theo hướng ngày càng tiến bộ hơn. Tỷ trọng các khoản thu từ hoạt động tự làm nông, lâm nghiệp, thủy sản có xu hướng giảm dần, từ 20,1% hồi năm 2010 xuống 10,8% năm 2021 và còn 10,1% năm 2022.
Ngược lại, tỷ trọng các khoản thu từ hoạt động tự làm phi nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng so với năm 2019, 2020 và 2021 (34,7% so với 33,4%, 33,3% và 32,5%). Tỷ trọng các khoản thu từ tiền lương, tiền công có giảm nhẹ khoảng 1,5% so với năm 2021 nhưng vẫn duy trì ở mức cao 55,2%. Đây là dấu hiệu cho thấy sau đại dịch các hoạt động tự làm phi nông, lâm nghiệp, thủy sản có sự phục hồi nhanh chóng.

Năm 2022, chi tiêu bình quân đầu người một tháng xấp xỉ 2,8 triệu đồng, giảm 3,3 điểm % so với 2020. Dưới tác động của dịch Covid-19, các hộ gia đình có xu hướng thắt chặt chi tiêu, đặc biệt là các hộ sống ở khu vực thành thị.
Chi tiêu bình quân đầu người một tháng ở thành thị là 3,3 triệu đồng (giảm 13,6 điểm % so với năm 2020), ở khu vực nông thôn là gần 2,5 triệu đồng/người/tháng (tăng 4,7 điểm % so với năm 2020). Năm 2022, khoảng cách giữa thành thị và nông thôn được thu hẹp chủ yếu do giảm chi tiêu của người dân sống ở thành thị.
 

Tòa án Tối Cao

Tao là gay
Chủ thớt
toàn dân nhập cư tạo ra chứ dân bình dương làm đc gì mà tự hào
Đó là 1 trong nhiều yếu tố.
Nhưng Sông Bé ( Lái Thiếu ) đã là 1 khu phát triển vượt bậc lúc xưa rồi + nền tảng ông Triết xây dựng đến giờ. Tao phải thừa nhận ở Phía Nam, Bình Dương được quy hoạch bài bản và rõ nét nhất.
 

koreaandjapan

Lựa chọn bóng tối
Đó là 1 trong nhiều yếu tố.
Nhưng Sông Bé ( Lái Thiếu ) đã là 1 khu phát triển vượt bậc lúc xưa rồi + nền tảng ông Triết xây dựng đến giờ. Tao phải thừa nhận ở Phía Nam, Bình Dương được quy hoạch bài bản và rõ nét nhất.
đó là yếu tố chính chứ cc gì
trước 95 bình dương sông bé toàn cao su khoai mì dân nghèo đói ăn khoai mì, chỉ có đám ba tàu làm gốm là giàu chứ vượt bậc cái lồn gì
 

koreaandjapan

Lựa chọn bóng tối
Bình dương toàn công nhân sao thu nhập cao nhỉ ?
vì công nhân nhập cư tạo ra kinh tế nhưng lại không có hộ khẩu để tính vô nên chia bình quân đầu người thằng bình dương nó cao
nhưng thực tế thu nhập thấp hơn nhiều.
 

Tòa án Tối Cao

Tao là gay
Chủ thớt
đó là yếu tố chính chứ cc gì
trước 95 bình dương sông bé toàn cao su khoai mì dân nghèo đói ăn khoai mì, chỉ có đám ba tàu làm gốm là giàu chứ vượt bậc cái lồn gì
MÀY NÓI CHUYỆN NHƯ ĐẤM VÀO TAI ( TAO THƯỜNG XUYÊN XUỐNG ĐÂY LÀM PHÁP LÝ CÁC DỰ ÁN BĐS, CŨNG NHƯ LÚC TRƯỚC LÀM HẠ TẦNG GIAO THÔNG, DKM DÂN THÁI LIÊU GIÀU NÁT NƯỚC )

LÁI THIÊU SỚM PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG​


Huyện Lái Thiêu nay là TP Thuận An, một huyện anh hùng trong kháng chiến đang phát triển công nghiệp hóa nhanh và năng động nhất trong vùng kinh tế trọng điểm các tỉnh phía Nam.​

Hiện nay, huyện đã có cơ cấu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 75,6%, thương mại - dịch vụ chiếm 20,9%, kinh tế nông nghiệp chỉ còn 3,5% theo hướng phục vụ phát triển tiêu thủ công nghiệp và công nghiệp. Toàn huyện cơ bản xóa hộ đói, có hơn 90% số hộ khá và trung bình, có 7,86% hộ giàu; phấn đấu giảm hộ nghèo xuống còn 1% vào năm 2005. Đời sống của đối tượng chính sách, người có công với cách mạng được nâng cao ngang với các hộ có mức sống trung bình của huyện. Tăng trưởng kinh tế hài hòa với phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, giải quyết việc làm cho người lao động và bảo vệ an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường. (Theo báo cáo của bà Nguyễn Thị Hà. Chủ tịch UBND huyện Thuận An, năm 2002).

Trong đó, thị trấn Lái Thiêu, trung tâm kinh tế chính trị, văn hóa, xã hội của huyện Thuận An đã sớm hình thành và phát triển kinh tế theo xu thế đô thị hóa, thị trường tự do.

Thị trấn Lái Thiêu ngày nay bao gồm cả xã Tân Thới, xã Phú Long và một phần của xã Bình Nhâm, Bình Hòa. Chợ Lái Thiêu sầm uất, đường phố sạch đẹp, nhà cửa cao tầng khang trang không kém gì thị xã Thủ Dầu Một.

Lúc đầu, chợ Lái Thiêu chỉ là điểm quy tụ trao đổi hàng hóa tiểu thủ công nghiệp và sản vật tại địa phương. Đến khi dân cư được “lạc nghiệp, nhân dân mới nghĩ đến đời sống tâm linh, lập đền, lập 5 miếu tri ân các bậc tiền liệt theo tập tục “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Đình thần Tân Thới có quy mô lớn, xây dựng năm 1847. Đình Phú Long xây dựng năm 1853, với kiểu kiến trúc cung đình “trùng thềm điệp ốc” của thế kỷ XVII- XVIII, cách chợ Lái Thiêu 500m, sát sông Sài Gòn là một trong những ngôi đình đẹp nhất của tỉnh Bình Dương còn nguyên vẹn. Miếu Huỳnh Công, lập năm 1960, sau này là chùa Thiện Phước vừa thờ Phật với mong ước con người sống hòa hợp vượt lên khổ ải ở cõi trần và thờ ông Huỳnh Công Nhẫn (Huỳnh Công Thới) người có công chiêu dân, lập ấp.

Cách ngày nay khoảng 100 năm, một người Pháp là J.C.Baurac có mặt ở thị trấn Lái Thiêu đã ghi nhận về quang cảnh chợ Lái Thiêu hồi ấy trong tập sách La Cochinchine et ses Habitants (Provines de L’Ouest-SaiGon 1847):

“Nếu chợ Búng (huyện lỵ huyện Bình An xưa) được rất nhiều người Việt Nam đến mua bán thì chợ Lái Thiêu còn đông đúc hơn nhiều. Đó là trung tâm mua bán trái cây nhiều nhất trong tất cả các tỉnh miền Đông. Những phương tiện giao thông với Sài Gòn rất thuận lợi. Hàng ngày tàu thủy tới đậu, chở hành khách, nhà buôn, nhà công nghệ. Điều này làm cho chợ Lái Thiêu nhộn nhịp thêm. Chợ xây dựng bằng gạch trên một quảng trường rộng”.

Những chi tiết miêu tả của ông Baurac cho thấy, thị trấn Lái Thiêu đã sớm phát triển. Xuất phát từ vị trí thuận lợi, tài nguyên dồi dào, mật độ dân cư đông đúc nhất vùng cùng với sự khéo tay và giàu kinh nghiệm sản xuất của nhiều người từ nhiều vùng miền của lưu dân người Việt đem lại làm cho chợ Lái Thiêu phát triển đa dạng.

Đó là, rạch Lái Thiêu chạy qua gần chợ, thông với sông Sài Gòn rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa. Vùng đất sét, cao lanh Thuận Giao, Tân Khánh đã hứa hẹn cho ngành gốm sứ Lái Thiêu phát triển mang cốt cách của văn hóa Phù Nam, người Việt đã hội nhập với mẫu mã của gốm sứ người Hoa. Nhiều tài liệu thành văn cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII mô tả là nhiều gốm sứ Lái Thiêu đã có mặt ở thị trường châu Á, châu Âu.

Cùng với nghề gốm sứ, còn có nghề mộc, điêu khắc sớm phát triển, đã tập trung nhiều thợ có tay nghề cao vào các trại mộc. Từ xa xưa, những nhà giàu có ở thành phố Sài Gòn, đồng bằng công Cửu Long đã tìm về Lái Thiêu mua tủ thờ, dụng cụ gia đình bằng gỗ quý và mẫu mã đẹp. Miếu Mộc tổ tại ấp Long Thới, tuy mới xây dựng đầu thế kỷ XX, lúc nghề mộc đang hưng thịnh, tập hợp vào hội nhiều hội viên ái hữu, tương tế. Ngoài tâm linh nhớ ơn tổ nghề, những người thợ cùng hội, cùng thuyền có nơi liên lạc, giúp đỡ nhau và thống nhất hành động cho cuộc mưu sinh khi đất nước đang chuyển mình.

Sau đó, vào năm 1902, trường tiểu học Lái Thiêu thành lập, là một trong những trường học phát triển sớm trong vùng. Ngay từ ngày mới khai trường, học sinh của thị trấn và các xã Bình Nhâm, Bình Hòa, Bình Chuẩn đã quy tụ đông đúc, chứng tỏ người Lái Thiêu ham học hỏi với mong ước được thoát khỏi cảnh lam lũ.

Tiếp đó năm 1925, đường sắt Sài Gòn- Lộc Ninh khánh thành, chạy qua Lái Thiêu đã làm cho cảnh quan đô thị nhộn nhịp hẳn lên.

Phải chăng cuốn sách “Đất Việt, trời Nam” của ông Thái Văn Kiểm về các giả thuyết tên chợ Lái Thiêu càng làm sáng tỏ thêm về xu thế phát triển kinh tế thị trường hồi đó.

Theo ông Kiểm, có một ông lái buôn từ đồng bằng sông Cửu Long lên mua bò về miệt dưới để tăng thêm sức kéo cho phát triển nông nghiệp đã quá chén mà tự thiêu mình. Hoặc một ông lái buôn gốm sứ họ Huỳnh nào đó đã lặp lại cảnh bi thảm như ông lái bò kia. Hay một ông lái buôn tên là Theo nhờ thương trường tự do, bỗng chốc phất lên giàu có nhất vùng làm cho các thương lái khác đem lòng ganh ghét theo kiểu cạnh tranh thị trường tự do đã đốt trụi cơ ngơi của đồng nghiệp.

Còn theo thơ ca dân gian Nam bộ hồi ấy do Lê Giang và Lê Anh Trang sưu tầm, năm 1991, trong bài vè “Chợ” thì: “Coi chừng lửa khói là chợ Lái Thiêu”.

Như vậy, vùng đất Lái Thiêu xưa kia đã sớm quy tụ dân cư đông đúc và ngành nghề phát triển, sớm xuất hiện xu thế cạnh tranh theo kiểu thị trường tự do.

Chính do vị trí Lái Thiêu thuận lợi, kinh tế thị trường phát triển sớm, tập trung nhiều ngành nghề, nhiều đình miếu, xã hội phân hóa giàu nghèo đã tập hợp dân cư cùng cảnh ngộ vào cuộc đấu tranh theo nguyên lý có áp bức, có đấu tranh, tạo ra động lực cách mạng sôi nổi. Từ những ngày đầu trong phong trào yêu nước chống Pháp xâm lược, nhân dân Lái Thiêu đã góp nhiều xương máu, vàng bạc, công sức cho Đề đốc Lê Quang Tiến, Nguyễn Bường, Trương Định, Trương Quyền, Thủ Khoa Huân, Thiên Địa hội, Hội kín Nguyễn An Ninh. Nhiều hội kín thông qua các vỏ bọc hợp pháp là Hội ái hữu tương tế, cúng đình, miếu tổ, truyền bá quốc ngữ, tương thân, tương ái, tín gưỡng, dần dần được các đảng viên cơm sườn cảm hóa chuyển họ trở thành lực lượng cách mạng.

Nếu không có kinh tế thị trường phát triển và không được nhân dân che chở, nuôi dưỡng, làm sao những người lãnh đạo huyện Lái Thiêu có thể ẩn náu trên nóc đình Phú Long từ sau ngày Nam kỳ khởi nghĩa đến suốt 2 thời kỳ kháng chiến để giữ vững khí thế cách mạng của quần chúng, liên kết được với phong trào công nhân các đồn điền, nhà máy xe lửa Dĩ An và nông dân Hóc Môn kiên cường.

Cũng như làm sao diễn tả được sức mạnh của quần chúng đã lập nên chiến lũy ngăn quân Pháp lấn chiếm sang phía Bắc sông Sài Gòn hồi đầu Nam bộ kháng chiến. Nếu không có sự hậu thuẫn của bà con hai bên bờ sông Sài Gòn, làm sao chiến sĩ trinh sát đặc công Nguyễn Văn Thậm, 3 lần đánh sập cầu sắt Lái Thiêu trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

Đỉnh cao của phong trào quật khởi nhân dân Lái Thiêu là lần đầu tiên cờ đỏ sao vàng tung bay giữa thị trấn Lái Thiêu trong cuộc khởi nghĩa Nam kỳ (23-11-1940), cuộc nổi dậy đổi đời mùa thu năm 1945 tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân (1968) và ngày hội giải phóng tưng bừng mùa xuân năm 1975.

Mãi mãi còn sáng ngời chiến công nóc đình Phú Long, miếu Mộc tổ, căn cứ Gò Chai, ấp Đông Ba, Đồng An, Phú Hội, đình An Sơn, cầu Mống, Cây Cui (An Thạnh, Chiến khi Thuận- An - Hòa … của vùng đất Lái Thiêu oanh liệt năm xưa.

Ngày nay, huyện Thuận An đang phát huy truyền thống năng động phát triển kinh tế- văn hóa, xã hội của Lái Thiêu năm xưa để đưa huyện trở thành huyện trọng điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh nhất của tỉnh Bình Dương và các tỉnh phía Nam.
 

Tòa án Tối Cao

Tao là gay
Chủ thớt
Ở đây buổi tối buồn lắm :cry:
Hiện tại BD đã có 4 Thành Phố :
1 ) TDM : Đô thị loại 1 ( Tam giác TP đô thị loại 1 với Biên Hòa - Vũng Tàu tại Miền Đông Nam Bộ )
2 ) TP Dĩ An và Thuận An : Đô thị loại 2 ( Dĩ An mới vừa lên, đang chờ Thuận An )
3 ) Tân Uyên : Mới lên TP.
Ở gần Bình Phước thì buồn,
 
Hiện tại BD đã có 4 Thành Phố :
1 ) TDM : Đô thị loại 1 ( Tam giác TP đô thị loại 1 với Biên Hòa - Vũng Tàu tại Miền Đông Nam Bộ )
2 ) TP Dĩ An và Thuận An : Đô thị loại 2 ( Dĩ An mới vừa lên, đang chờ Thuận An )
3 ) Tân Uyên : Mới lên TP.
Ở gần Bình Phước thì buồn,
Nghe oai vậy thôi
Chứ tối buồn lắm
Vắng hoe
 

koreaandjapan

Lựa chọn bóng tối
MÀY NÓI CHUYỆN NHƯ ĐẤM VÀO TAI ( TAO THƯỜNG XUYÊN XUỐNG ĐÂY LÀM PHÁP LÝ CÁC DỰ ÁN BĐS, CŨNG NHƯ LÚC TRƯỚC LÀM HẠ TẦNG GIAO THÔNG, DKM DÂN THÁI LIÊU GIÀU NÁT NƯỚC )

LÁI THIÊU SỚM PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG​


Huyện Lái Thiêu nay là TP Thuận An, một huyện anh hùng trong kháng chiến đang phát triển công nghiệp hóa nhanh và năng động nhất trong vùng kinh tế trọng điểm các tỉnh phía Nam.​

Hiện nay, huyện đã có cơ cấu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 75,6%, thương mại - dịch vụ chiếm 20,9%, kinh tế nông nghiệp chỉ còn 3,5% theo hướng phục vụ phát triển tiêu thủ công nghiệp và công nghiệp. Toàn huyện cơ bản xóa hộ đói, có hơn 90% số hộ khá và trung bình, có 7,86% hộ giàu; phấn đấu giảm hộ nghèo xuống còn 1% vào năm 2005. Đời sống của đối tượng chính sách, người có công với cách mạng được nâng cao ngang với các hộ có mức sống trung bình của huyện. Tăng trưởng kinh tế hài hòa với phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, giải quyết việc làm cho người lao động và bảo vệ an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường. (Theo báo cáo của bà Nguyễn Thị Hà. Chủ tịch UBND huyện Thuận An, năm 2002).

Trong đó, thị trấn Lái Thiêu, trung tâm kinh tế chính trị, văn hóa, xã hội của huyện Thuận An đã sớm hình thành và phát triển kinh tế theo xu thế đô thị hóa, thị trường tự do.

Thị trấn Lái Thiêu ngày nay bao gồm cả xã Tân Thới, xã Phú Long và một phần của xã Bình Nhâm, Bình Hòa. Chợ Lái Thiêu sầm uất, đường phố sạch đẹp, nhà cửa cao tầng khang trang không kém gì thị xã Thủ Dầu Một.

Lúc đầu, chợ Lái Thiêu chỉ là điểm quy tụ trao đổi hàng hóa tiểu thủ công nghiệp và sản vật tại địa phương. Đến khi dân cư được “lạc nghiệp, nhân dân mới nghĩ đến đời sống tâm linh, lập đền, lập 5 miếu tri ân các bậc tiền liệt theo tập tục “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Đình thần Tân Thới có quy mô lớn, xây dựng năm 1847. Đình Phú Long xây dựng năm 1853, với kiểu kiến trúc cung đình “trùng thềm điệp ốc” của thế kỷ XVII- XVIII, cách chợ Lái Thiêu 500m, sát sông Sài Gòn là một trong những ngôi đình đẹp nhất của tỉnh Bình Dương còn nguyên vẹn. Miếu Huỳnh Công, lập năm 1960, sau này là chùa Thiện Phước vừa thờ Phật với mong ước con người sống hòa hợp vượt lên khổ ải ở cõi trần và thờ ông Huỳnh Công Nhẫn (Huỳnh Công Thới) người có công chiêu dân, lập ấp.

Cách ngày nay khoảng 100 năm, một người Pháp là J.C.Baurac có mặt ở thị trấn Lái Thiêu đã ghi nhận về quang cảnh chợ Lái Thiêu hồi ấy trong tập sách La Cochinchine et ses Habitants (Provines de L’Ouest-SaiGon 1847):

“Nếu chợ Búng (huyện lỵ huyện Bình An xưa) được rất nhiều người Việt Nam đến mua bán thì chợ Lái Thiêu còn đông đúc hơn nhiều. Đó là trung tâm mua bán trái cây nhiều nhất trong tất cả các tỉnh miền Đông. Những phương tiện giao thông với Sài Gòn rất thuận lợi. Hàng ngày tàu thủy tới đậu, chở hành khách, nhà buôn, nhà công nghệ. Điều này làm cho chợ Lái Thiêu nhộn nhịp thêm. Chợ xây dựng bằng gạch trên một quảng trường rộng”.

Những chi tiết miêu tả của ông Baurac cho thấy, thị trấn Lái Thiêu đã sớm phát triển. Xuất phát từ vị trí thuận lợi, tài nguyên dồi dào, mật độ dân cư đông đúc nhất vùng cùng với sự khéo tay và giàu kinh nghiệm sản xuất của nhiều người từ nhiều vùng miền của lưu dân người Việt đem lại làm cho chợ Lái Thiêu phát triển đa dạng.

Đó là, rạch Lái Thiêu chạy qua gần chợ, thông với sông Sài Gòn rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa. Vùng đất sét, cao lanh Thuận Giao, Tân Khánh đã hứa hẹn cho ngành gốm sứ Lái Thiêu phát triển mang cốt cách của văn hóa Phù Nam, người Việt đã hội nhập với mẫu mã của gốm sứ người Hoa. Nhiều tài liệu thành văn cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII mô tả là nhiều gốm sứ Lái Thiêu đã có mặt ở thị trường châu Á, châu Âu.

Cùng với nghề gốm sứ, còn có nghề mộc, điêu khắc sớm phát triển, đã tập trung nhiều thợ có tay nghề cao vào các trại mộc. Từ xa xưa, những nhà giàu có ở thành phố Sài Gòn, đồng bằng công Cửu Long đã tìm về Lái Thiêu mua tủ thờ, dụng cụ gia đình bằng gỗ quý và mẫu mã đẹp. Miếu Mộc tổ tại ấp Long Thới, tuy mới xây dựng đầu thế kỷ XX, lúc nghề mộc đang hưng thịnh, tập hợp vào hội nhiều hội viên ái hữu, tương tế. Ngoài tâm linh nhớ ơn tổ nghề, những người thợ cùng hội, cùng thuyền có nơi liên lạc, giúp đỡ nhau và thống nhất hành động cho cuộc mưu sinh khi đất nước đang chuyển mình.

Sau đó, vào năm 1902, trường tiểu học Lái Thiêu thành lập, là một trong những trường học phát triển sớm trong vùng. Ngay từ ngày mới khai trường, học sinh của thị trấn và các xã Bình Nhâm, Bình Hòa, Bình Chuẩn đã quy tụ đông đúc, chứng tỏ người Lái Thiêu ham học hỏi với mong ước được thoát khỏi cảnh lam lũ.

Tiếp đó năm 1925, đường sắt Sài Gòn- Lộc Ninh khánh thành, chạy qua Lái Thiêu đã làm cho cảnh quan đô thị nhộn nhịp hẳn lên.

Phải chăng cuốn sách “Đất Việt, trời Nam” của ông Thái Văn Kiểm về các giả thuyết tên chợ Lái Thiêu càng làm sáng tỏ thêm về xu thế phát triển kinh tế thị trường hồi đó.

Theo ông Kiểm, có một ông lái buôn từ đồng bằng sông Cửu Long lên mua bò về miệt dưới để tăng thêm sức kéo cho phát triển nông nghiệp đã quá chén mà tự thiêu mình. Hoặc một ông lái buôn gốm sứ họ Huỳnh nào đó đã lặp lại cảnh bi thảm như ông lái bò kia. Hay một ông lái buôn tên là Theo nhờ thương trường tự do, bỗng chốc phất lên giàu có nhất vùng làm cho các thương lái khác đem lòng ganh ghét theo kiểu cạnh tranh thị trường tự do đã đốt trụi cơ ngơi của đồng nghiệp.

Còn theo thơ ca dân gian Nam bộ hồi ấy do Lê Giang và Lê Anh Trang sưu tầm, năm 1991, trong bài vè “Chợ” thì: “Coi chừng lửa khói là chợ Lái Thiêu”.

Như vậy, vùng đất Lái Thiêu xưa kia đã sớm quy tụ dân cư đông đúc và ngành nghề phát triển, sớm xuất hiện xu thế cạnh tranh theo kiểu thị trường tự do.

Chính do vị trí Lái Thiêu thuận lợi, kinh tế thị trường phát triển sớm, tập trung nhiều ngành nghề, nhiều đình miếu, xã hội phân hóa giàu nghèo đã tập hợp dân cư cùng cảnh ngộ vào cuộc đấu tranh theo nguyên lý có áp bức, có đấu tranh, tạo ra động lực cách mạng sôi nổi. Từ những ngày đầu trong phong trào yêu nước chống Pháp xâm lược, nhân dân Lái Thiêu đã góp nhiều xương máu, vàng bạc, công sức cho Đề đốc Lê Quang Tiến, Nguyễn Bường, Trương Định, Trương Quyền, Thủ Khoa Huân, Thiên Địa hội, Hội kín Nguyễn An Ninh. Nhiều hội kín thông qua các vỏ bọc hợp pháp là Hội ái hữu tương tế, cúng đình, miếu tổ, truyền bá quốc ngữ, tương thân, tương ái, tín gưỡng, dần dần được các đảng viên cơm sườn cảm hóa chuyển họ trở thành lực lượng cách mạng.

Nếu không có kinh tế thị trường phát triển và không được nhân dân che chở, nuôi dưỡng, làm sao những người lãnh đạo huyện Lái Thiêu có thể ẩn náu trên nóc đình Phú Long từ sau ngày Nam kỳ khởi nghĩa đến suốt 2 thời kỳ kháng chiến để giữ vững khí thế cách mạng của quần chúng, liên kết được với phong trào công nhân các đồn điền, nhà máy xe lửa Dĩ An và nông dân Hóc Môn kiên cường.

Cũng như làm sao diễn tả được sức mạnh của quần chúng đã lập nên chiến lũy ngăn quân Pháp lấn chiếm sang phía Bắc sông Sài Gòn hồi đầu Nam bộ kháng chiến. Nếu không có sự hậu thuẫn của bà con hai bên bờ sông Sài Gòn, làm sao chiến sĩ trinh sát đặc công Nguyễn Văn Thậm, 3 lần đánh sập cầu sắt Lái Thiêu trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

Đỉnh cao của phong trào quật khởi nhân dân Lái Thiêu là lần đầu tiên cờ đỏ sao vàng tung bay giữa thị trấn Lái Thiêu trong cuộc khởi nghĩa Nam kỳ (23-11-1940), cuộc nổi dậy đổi đời mùa thu năm 1945 tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân (1968) và ngày hội giải phóng tưng bừng mùa xuân năm 1975.

Mãi mãi còn sáng ngời chiến công nóc đình Phú Long, miếu Mộc tổ, căn cứ Gò Chai, ấp Đông Ba, Đồng An, Phú Hội, đình An Sơn, cầu Mống, Cây Cui (An Thạnh, Chiến khi Thuận- An - Hòa … của vùng đất Lái Thiêu oanh liệt năm xưa.

Ngày nay, huyện Thuận An đang phát huy truyền thống năng động phát triển kinh tế- văn hóa, xã hội của Lái Thiêu năm xưa để đưa huyện trở thành huyện trọng điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh nhất của tỉnh Bình Dương và các tỉnh phía Nam.
quăng cái link lên để thể hiện độ ngu của mày ak., toàn nói chung chung không có cái lồn gì.
số liệu công nghiệp dịch vụ của bình dương trước 1990 đâu mà sủa tao coi nào
lái thiêu chỉ lá cái chợ bán trái cây chứ lồn gì, còn bán gốm làm gốm thì toàn dân ba tàu
lái thiêu giàu nhất cả nước cái lồn mẹ mày.

mấy cái nhà máy ở bình dương toàn dân fdi với nhập cư làm chủ chứ dân bình dương làm chủ cc gì
 

koreaandjapan

Lựa chọn bóng tối
Nghe oai vậy thôi
Chứ tối buồn lắm
Vắng hoe
MÀY NÓI CHUYỆN NHƯ ĐẤM VÀO TAI ( TAO THƯỜNG XUYÊN XUỐNG ĐÂY LÀM PHÁP LÝ CÁC DỰ ÁN BĐS, CŨNG NHƯ LÚC TRƯỚC LÀM HẠ TẦNG GIAO THÔNG, DKM DÂN THÁI LIÊU GIÀU NÁT NƯỚC )

LÁI THIÊU SỚM PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG​


Huyện Lái Thiêu nay là TP Thuận An, một huyện anh hùng trong kháng chiến đang phát triển công nghiệp hóa nhanh và năng động nhất trong vùng kinh tế trọng điểm các tỉnh phía Nam.​

Hiện nay, huyện đã có cơ cấu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 75,6%, thương mại - dịch vụ chiếm 20,9%, kinh tế nông nghiệp chỉ còn 3,5% theo hướng phục vụ phát triển tiêu thủ công nghiệp và công nghiệp. Toàn huyện cơ bản xóa hộ đói, có hơn 90% số hộ khá và trung bình, có 7,86% hộ giàu; phấn đấu giảm hộ nghèo xuống còn 1% vào năm 2005. Đời sống của đối tượng chính sách, người có công với cách mạng được nâng cao ngang với các hộ có mức sống trung bình của huyện. Tăng trưởng kinh tế hài hòa với phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, giải quyết việc làm cho người lao động và bảo vệ an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường. (Theo báo cáo của bà Nguyễn Thị Hà. Chủ tịch UBND huyện Thuận An, năm 2002).

Trong đó, thị trấn Lái Thiêu, trung tâm kinh tế chính trị, văn hóa, xã hội của huyện Thuận An đã sớm hình thành và phát triển kinh tế theo xu thế đô thị hóa, thị trường tự do.

Thị trấn Lái Thiêu ngày nay bao gồm cả xã Tân Thới, xã Phú Long và một phần của xã Bình Nhâm, Bình Hòa. Chợ Lái Thiêu sầm uất, đường phố sạch đẹp, nhà cửa cao tầng khang trang không kém gì thị xã Thủ Dầu Một.

Lúc đầu, chợ Lái Thiêu chỉ là điểm quy tụ trao đổi hàng hóa tiểu thủ công nghiệp và sản vật tại địa phương. Đến khi dân cư được “lạc nghiệp, nhân dân mới nghĩ đến đời sống tâm linh, lập đền, lập 5 miếu tri ân các bậc tiền liệt theo tập tục “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Đình thần Tân Thới có quy mô lớn, xây dựng năm 1847. Đình Phú Long xây dựng năm 1853, với kiểu kiến trúc cung đình “trùng thềm điệp ốc” của thế kỷ XVII- XVIII, cách chợ Lái Thiêu 500m, sát sông Sài Gòn là một trong những ngôi đình đẹp nhất của tỉnh Bình Dương còn nguyên vẹn. Miếu Huỳnh Công, lập năm 1960, sau này là chùa Thiện Phước vừa thờ Phật với mong ước con người sống hòa hợp vượt lên khổ ải ở cõi trần và thờ ông Huỳnh Công Nhẫn (Huỳnh Công Thới) người có công chiêu dân, lập ấp.

Cách ngày nay khoảng 100 năm, một người Pháp là J.C.Baurac có mặt ở thị trấn Lái Thiêu đã ghi nhận về quang cảnh chợ Lái Thiêu hồi ấy trong tập sách La Cochinchine et ses Habitants (Provines de L’Ouest-SaiGon 1847):

“Nếu chợ Búng (huyện lỵ huyện Bình An xưa) được rất nhiều người Việt Nam đến mua bán thì chợ Lái Thiêu còn đông đúc hơn nhiều. Đó là trung tâm mua bán trái cây nhiều nhất trong tất cả các tỉnh miền Đông. Những phương tiện giao thông với Sài Gòn rất thuận lợi. Hàng ngày tàu thủy tới đậu, chở hành khách, nhà buôn, nhà công nghệ. Điều này làm cho chợ Lái Thiêu nhộn nhịp thêm. Chợ xây dựng bằng gạch trên một quảng trường rộng”.

Những chi tiết miêu tả của ông Baurac cho thấy, thị trấn Lái Thiêu đã sớm phát triển. Xuất phát từ vị trí thuận lợi, tài nguyên dồi dào, mật độ dân cư đông đúc nhất vùng cùng với sự khéo tay và giàu kinh nghiệm sản xuất của nhiều người từ nhiều vùng miền của lưu dân người Việt đem lại làm cho chợ Lái Thiêu phát triển đa dạng.

Đó là, rạch Lái Thiêu chạy qua gần chợ, thông với sông Sài Gòn rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa. Vùng đất sét, cao lanh Thuận Giao, Tân Khánh đã hứa hẹn cho ngành gốm sứ Lái Thiêu phát triển mang cốt cách của văn hóa Phù Nam, người Việt đã hội nhập với mẫu mã của gốm sứ người Hoa. Nhiều tài liệu thành văn cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII mô tả là nhiều gốm sứ Lái Thiêu đã có mặt ở thị trường châu Á, châu Âu.

Cùng với nghề gốm sứ, còn có nghề mộc, điêu khắc sớm phát triển, đã tập trung nhiều thợ có tay nghề cao vào các trại mộc. Từ xa xưa, những nhà giàu có ở thành phố Sài Gòn, đồng bằng công Cửu Long đã tìm về Lái Thiêu mua tủ thờ, dụng cụ gia đình bằng gỗ quý và mẫu mã đẹp. Miếu Mộc tổ tại ấp Long Thới, tuy mới xây dựng đầu thế kỷ XX, lúc nghề mộc đang hưng thịnh, tập hợp vào hội nhiều hội viên ái hữu, tương tế. Ngoài tâm linh nhớ ơn tổ nghề, những người thợ cùng hội, cùng thuyền có nơi liên lạc, giúp đỡ nhau và thống nhất hành động cho cuộc mưu sinh khi đất nước đang chuyển mình.

Sau đó, vào năm 1902, trường tiểu học Lái Thiêu thành lập, là một trong những trường học phát triển sớm trong vùng. Ngay từ ngày mới khai trường, học sinh của thị trấn và các xã Bình Nhâm, Bình Hòa, Bình Chuẩn đã quy tụ đông đúc, chứng tỏ người Lái Thiêu ham học hỏi với mong ước được thoát khỏi cảnh lam lũ.

Tiếp đó năm 1925, đường sắt Sài Gòn- Lộc Ninh khánh thành, chạy qua Lái Thiêu đã làm cho cảnh quan đô thị nhộn nhịp hẳn lên.

Phải chăng cuốn sách “Đất Việt, trời Nam” của ông Thái Văn Kiểm về các giả thuyết tên chợ Lái Thiêu càng làm sáng tỏ thêm về xu thế phát triển kinh tế thị trường hồi đó.

Theo ông Kiểm, có một ông lái buôn từ đồng bằng sông Cửu Long lên mua bò về miệt dưới để tăng thêm sức kéo cho phát triển nông nghiệp đã quá chén mà tự thiêu mình. Hoặc một ông lái buôn gốm sứ họ Huỳnh nào đó đã lặp lại cảnh bi thảm như ông lái bò kia. Hay một ông lái buôn tên là Theo nhờ thương trường tự do, bỗng chốc phất lên giàu có nhất vùng làm cho các thương lái khác đem lòng ganh ghét theo kiểu cạnh tranh thị trường tự do đã đốt trụi cơ ngơi của đồng nghiệp.

Còn theo thơ ca dân gian Nam bộ hồi ấy do Lê Giang và Lê Anh Trang sưu tầm, năm 1991, trong bài vè “Chợ” thì: “Coi chừng lửa khói là chợ Lái Thiêu”.

Như vậy, vùng đất Lái Thiêu xưa kia đã sớm quy tụ dân cư đông đúc và ngành nghề phát triển, sớm xuất hiện xu thế cạnh tranh theo kiểu thị trường tự do.

Chính do vị trí Lái Thiêu thuận lợi, kinh tế thị trường phát triển sớm, tập trung nhiều ngành nghề, nhiều đình miếu, xã hội phân hóa giàu nghèo đã tập hợp dân cư cùng cảnh ngộ vào cuộc đấu tranh theo nguyên lý có áp bức, có đấu tranh, tạo ra động lực cách mạng sôi nổi. Từ những ngày đầu trong phong trào yêu nước chống Pháp xâm lược, nhân dân Lái Thiêu đã góp nhiều xương máu, vàng bạc, công sức cho Đề đốc Lê Quang Tiến, Nguyễn Bường, Trương Định, Trương Quyền, Thủ Khoa Huân, Thiên Địa hội, Hội kín Nguyễn An Ninh. Nhiều hội kín thông qua các vỏ bọc hợp pháp là Hội ái hữu tương tế, cúng đình, miếu tổ, truyền bá quốc ngữ, tương thân, tương ái, tín gưỡng, dần dần được các đảng viên cơm sườn cảm hóa chuyển họ trở thành lực lượng cách mạng.

Nếu không có kinh tế thị trường phát triển và không được nhân dân che chở, nuôi dưỡng, làm sao những người lãnh đạo huyện Lái Thiêu có thể ẩn náu trên nóc đình Phú Long từ sau ngày Nam kỳ khởi nghĩa đến suốt 2 thời kỳ kháng chiến để giữ vững khí thế cách mạng của quần chúng, liên kết được với phong trào công nhân các đồn điền, nhà máy xe lửa Dĩ An và nông dân Hóc Môn kiên cường.

Cũng như làm sao diễn tả được sức mạnh của quần chúng đã lập nên chiến lũy ngăn quân Pháp lấn chiếm sang phía Bắc sông Sài Gòn hồi đầu Nam bộ kháng chiến. Nếu không có sự hậu thuẫn của bà con hai bên bờ sông Sài Gòn, làm sao chiến sĩ trinh sát đặc công Nguyễn Văn Thậm, 3 lần đánh sập cầu sắt Lái Thiêu trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

Đỉnh cao của phong trào quật khởi nhân dân Lái Thiêu là lần đầu tiên cờ đỏ sao vàng tung bay giữa thị trấn Lái Thiêu trong cuộc khởi nghĩa Nam kỳ (23-11-1940), cuộc nổi dậy đổi đời mùa thu năm 1945 tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân (1968) và ngày hội giải phóng tưng bừng mùa xuân năm 1975.

Mãi mãi còn sáng ngời chiến công nóc đình Phú Long, miếu Mộc tổ, căn cứ Gò Chai, ấp Đông Ba, Đồng An, Phú Hội, đình An Sơn, cầu Mống, Cây Cui (An Thạnh, Chiến khi Thuận- An - Hòa … của vùng đất Lái Thiêu oanh liệt năm xưa.

Ngày nay, huyện Thuận An đang phát huy truyền thống năng động phát triển kinh tế- văn hóa, xã hội của Lái Thiêu năm xưa để đưa huyện trở thành huyện trọng điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh nhất của tỉnh Bình Dương và các tỉnh phía Nam.
mang danh cái thành phố vậy thôi chứ buồn chết mẹ đúng rồi
vì toàn công nhân đi ca, đụ mẹ 9h tối đường vắng que rồi,
đi chơi khuya thì lấy lồn gì sáng đi ca nổi,
đi xoay ca 12 tiếng ca ngày ca đêm thì lấy lồn gì mà đi chơi.
dân ở bình dương sáng lú đầu dô cty rồi lú đầu về nhà.

vì vậy số liệu thành phố thì vậy thôi chứ được mỗi cái thủ dầu một là nó đông đông chút mấy chỗ khác thì rất vắng
vì dân toàn rút trong nhà máy hết mẹ rồi không thì rút ở nhà ngủ để còn sức mà đi xoay ca.

bình dương chủ yếu phát triển dựa vào làm culi cho fdi nước ngoài chứ không phải từ nền tảng trí thức.
 

Tòa án Tối Cao

Tao là gay
Chủ thớt
Nghe oai vậy thôi
Chứ tối buồn lắm
Vắng hoe
Khu nào cũng có lúc vui lúc buồn, Kể cả Phú Mỹ Hưng, 1 khu đô thị kiểu mẫu, nhưng chuyện buồn vui lẫn lộn người dân ở đó, TAO thường xuyên tư vấn khách hàng về pháp lý trong đấy, họ chia sẽ rất nhiều..
Với tâm trạng của MÀY không vui vì đầu tư thua lỗ, nên ở đâu cũng có thể là buồn.
Còn về CƠ CHẾ thì đủ các điều kiện, thì các huyện mới lên TP được, vì vậy BD lên được 4 thành phố là rất thành công
 

Tòa án Tối Cao

Tao là gay
Chủ thớt
quăng cái link lên để thể hiện độ ngu của mày ak., toàn nói chung chung không có cái lồn gì.
số liệu công nghiệp dịch vụ của bình dương trước 1990 đâu mà sủa tao coi nào
lái thiêu chỉ lá cái chợ bán trái cây chứ lồn gì, còn bán gốm làm gốm thì toàn dân ba tàu
lái thiêu giàu nhất cả nước cái lồn mẹ mày.

mấy cái nhà máy ở bình dương toàn dân fdi với nhập cư làm chủ chứ dân bình dương làm chủ cc gì
TAO thấy mày rất cực đoan, và không tin vào các số liệu, duy ý trí là tốt, nhưng cũng phải khách quan tham khảo
Đây thằng Lồn : http://www.sugia.vn/portfolio/detail/583/lai-thieu-som-phat-trien-kinh-te-thi-truong.html
1683348036978.png
 
Bên trên