Abhnvn
Cặc nhỏ
Rosatom, tập đoàn năng lượng hạt nhân nhà nước của Nga mới đây xác nhận rằng họ sẽ cung cấp uranium được làm giàu ở mức độ cao cho hai lò phản ứng neutron nhanh của Trung Quốc trong vòng ba năm tới. Mỗi lò phản ứng này có khả năng tạo ra 600 megawatt điện, một trong số đó dự kiến sẽ kết nối với lưới điện quốc gia vào cuối năm nay.
Sự hợp tác này giữa Trung Quốc và Nga đang làm trầm trọng thêm những lo ngại về an ninh của Mỹ. Chính phủ Hoa Kỳ đã thúc giục chính quyền Biden "ngăn chặn sự hợp tác nguy hiểm của Rosatom và CHND Trung Hoa." Theo các chuyên gia, mối nguy hiểm của việc sử dụng uranium được làm giàu cao trong các lò phản ứng của Trung Quốc có thể khiến nước này tăng quy mô kho vũ khí hạt nhân của mình.
Theo một báo cáo mới nhất của South China Morning Post, kể từ tháng 9/2022 Rosatom đã liên tục xuất khẩu uranium được làm giàu cao đến Trung Quốc để sử dụng cho nhà máy điện CFR-600 ở tỉnh Phúc Kiến.
Loại uranium xuất khẩu là uranium-235 với tỷ lệ làm giàu là 30%.
Vũ khí hạt nhân thường chứa khoảng 90% uranium-235 và plutonium, trong khi các lò phản ứng nhanh cần nồng độ uranium-235 ở tỷ lệ khoảng 20%.
Trong chuyến thăm Nga hồi tháng 3 của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Rosatom và Cơ quan Năng lượng nguyên tử Trung Quốc đã ký một thỏa thuận hợp tác toàn diện và dài hạn trong việc xây dựng các lò phản ứng neutron nhanh và chu trình nhiên liệu hạt nhân khép kín.
Tuy nhiên, sự an toàn của các lò phản ứng nhanh của Trung Quốc đã khiến một số chuyên gia bày tỏ quan ngại.
Tian Li, phó chủ tịch bộ phận điện hạt nhân của Hội đồng xúc tiến năng lượng điện Trung Quốc cảnh báo: “Các lò phản ứng sử dụng natri lỏng làm chất làm mát, và nó rất dễ bắt lửa cả trong không khí và nước, cũng như dễ dàng bị rò rỉ."
Báo cáo của SCMP lưu ý rằng Mỹ bất đồng với Trung Quốc và hợp tác năng lượng hạt nhân giữa Moscow và Bắc Kinh vì họ coi đó là mối đe dọa trực tiếp đối với an ninh của Mỹ.
Phía Mỹ cũng lo ngại rằng việc sử dụng uranium được làm giàu cao trong các lò phản ứng có thể tạo điều kiện cho Trung Quốc tăng quy mô kho vũ khí hạt nhân của mình.
Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ tuyên bố hồi tháng Ba rằng "Trung Quốc và Nga đã đặt vũ khí hạt nhân, chiến tranh không gian và khí tài tấn công tầm xa làm trọng tâm trong các chiến lược nhằm chống lại Mỹ cũng như các đồng minh và đối tác"
Trong khi đó, Trung Quốc đã nhiều lần khẳng định ý định của họ là tạo ra một chu trình nhiên liệu hạt nhân khép kín, với mục tiêu giảm khả năng thiếu hụt điện hơn là tạo ra vũ khí hạt nhân.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc trước đây cũng từng tuyên bố Trung Quốc và Nga chỉ tham gia vào các "hợp tác hạt nhân dân sự bình thường trong khuôn khổ nghĩa vụ quốc tế."
Sự hợp tác này giữa Trung Quốc và Nga đang làm trầm trọng thêm những lo ngại về an ninh của Mỹ. Chính phủ Hoa Kỳ đã thúc giục chính quyền Biden "ngăn chặn sự hợp tác nguy hiểm của Rosatom và CHND Trung Hoa." Theo các chuyên gia, mối nguy hiểm của việc sử dụng uranium được làm giàu cao trong các lò phản ứng của Trung Quốc có thể khiến nước này tăng quy mô kho vũ khí hạt nhân của mình.
Theo một báo cáo mới nhất của South China Morning Post, kể từ tháng 9/2022 Rosatom đã liên tục xuất khẩu uranium được làm giàu cao đến Trung Quốc để sử dụng cho nhà máy điện CFR-600 ở tỉnh Phúc Kiến.
Loại uranium xuất khẩu là uranium-235 với tỷ lệ làm giàu là 30%.
Vũ khí hạt nhân thường chứa khoảng 90% uranium-235 và plutonium, trong khi các lò phản ứng nhanh cần nồng độ uranium-235 ở tỷ lệ khoảng 20%.
Trong chuyến thăm Nga hồi tháng 3 của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Rosatom và Cơ quan Năng lượng nguyên tử Trung Quốc đã ký một thỏa thuận hợp tác toàn diện và dài hạn trong việc xây dựng các lò phản ứng neutron nhanh và chu trình nhiên liệu hạt nhân khép kín.
Tuy nhiên, sự an toàn của các lò phản ứng nhanh của Trung Quốc đã khiến một số chuyên gia bày tỏ quan ngại.
Tian Li, phó chủ tịch bộ phận điện hạt nhân của Hội đồng xúc tiến năng lượng điện Trung Quốc cảnh báo: “Các lò phản ứng sử dụng natri lỏng làm chất làm mát, và nó rất dễ bắt lửa cả trong không khí và nước, cũng như dễ dàng bị rò rỉ."
Báo cáo của SCMP lưu ý rằng Mỹ bất đồng với Trung Quốc và hợp tác năng lượng hạt nhân giữa Moscow và Bắc Kinh vì họ coi đó là mối đe dọa trực tiếp đối với an ninh của Mỹ.
Phía Mỹ cũng lo ngại rằng việc sử dụng uranium được làm giàu cao trong các lò phản ứng có thể tạo điều kiện cho Trung Quốc tăng quy mô kho vũ khí hạt nhân của mình.
Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ tuyên bố hồi tháng Ba rằng "Trung Quốc và Nga đã đặt vũ khí hạt nhân, chiến tranh không gian và khí tài tấn công tầm xa làm trọng tâm trong các chiến lược nhằm chống lại Mỹ cũng như các đồng minh và đối tác"
Trong khi đó, Trung Quốc đã nhiều lần khẳng định ý định của họ là tạo ra một chu trình nhiên liệu hạt nhân khép kín, với mục tiêu giảm khả năng thiếu hụt điện hơn là tạo ra vũ khí hạt nhân.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc trước đây cũng từng tuyên bố Trung Quốc và Nga chỉ tham gia vào các "hợp tác hạt nhân dân sự bình thường trong khuôn khổ nghĩa vụ quốc tế."