Ông tao là thầy dạy chữ nho lên từ nhỏ, tao có nghe qua những thứ như " Tứ thư ,ngũ kinh " nhưng bản chất thì tao thấy thứ văn hóa của thời kỳ phong kiến này ,phải nói là mang tính đề cao " thường thì nó mang nhiều tư tưởng của Khổng và Mạnh " .Nói nhiều về ngưòi quân tử ,về lòng trung ,nhân ,nghĩa. Sau này khi tiếp xúc với nhiều nền tư tưởng của văn học ,tao thấy nó ít nhiều không đúng .Như thể ngưòi đời họ đã làm biến đổi đi thứ tư tưởng đáng quý của Khổng Mạnh " học hỏi không ngừng và nhìn ra bản chất vấn đề " Đấy là lúc mà tao đọc lại Kinh thi bằng cách nhìn khác " bỏ mặc những lời mà ông tao từng dạy" .Kỳ thực ,kinh thi tồn tại đến ngày nay tao thấy có nhiêu yếu tố nhưng quan trọng nhất là tính đa nghĩa của nó .Bản thân chữ Trung không hề giải thích rõ cho chúng ta " Nó chỉ đơn giản là sắp đặt các chữ cái để cho chúng ta tự hiểu nghĩa, tk nào học tiếng trung chắc biết . Chính vì thế có lẽ nó mang nhiều nghĩa .Vd : Lên núi thái sơn mới biết thiên hạ nhỏ " Nghĩa của nó là nên hạ thấp bản thân của mình xuống vì thiên hạ có nhiều thứ mình không biết ,nhưng cũng có ông giải thích là nếu muốn có thiên hạ, làm việc lớn thì phải có vốn ,quan hệ nhu núi Thái Sơn ,cũng có ông bảo là thời đại nào rồi cũng sẽ xuất hiện một kẻ bá chủ vượt lên tất cả như núi Thái sơn ".Kinh thi thì nó còn khó hiểu hơn nữa vì nó có rất nhiều thể loại viết ,mà lại còn hay dùng điển tích "vd như : Trèo nên núi Hỗ,Núi hễ, Vua Nghiêu ,vua thuấn ,..." Quá nhiều thể loại viết nên chúng ta có thể hình dung cách viết của tác quả dựa nhiều vào cảm súc " thứ cảm súc không nhất quán ,xuất thành văn mà chẳng cần nghĩ lại " cùng với sự đa nghĩa xuất phát từ cách ghép chữ của ngưòi Trung Quốc nên tao nghĩ kinh thi mới mang một màu sắc ảo diệu như thế .ĐỌc kinh thi không phải đọc 1 lần và cố hiểu ý nghĩa vì mày có đọc trăm lần thì cũng thế .Hãy so sánh nếu mày từng học văn cấp 3 thì địt mẹ mày sẽ thấy thơ của tác giả ngắn và khá rõ ý .Thế nhưng mày vẫn cần làm bài dài mấy trang để giải thích câu thơ,nào là tâm trạng buồn ,buồn man mác ,buồn thấu hiểu để cố nhét cho câu thơ cái tâm trạng gì đó cao cả mà bản thân mày đéo nhận ra và lúc lồn nào cũng cần văn mẫu.Đôi khi còn tự hỏi ông tác giả có nghĩ nhiều như vậy khi viết ra câu thơ đó không.Còn KiNh thi cũng giống thế ,giải thích thì cũng dài nhưng nếu mày đọc kinh thi đéo hiểu thì mày đọc giải thích thì càng đéo hiểu nốt .Nhưng ở đây lại dễ bắt găph một nghịch lý " càng rõ ràng thì mày lại càng thấy nó càng mong manh sáo rỗng,cang mơ hồ thì lại thấy nó có gì đó rất đúng "Lại lấy ví dụ " tại thủy nhất phương " có ngưòi bảo nó là tâm trạng của ngưòi con trau đem lòng yêu một cô gái miền sông nước , có đứa lại bảo nó niềm cảm khái ,mong muốn gặp thời như con cá đang hướng về biển nước .Lắm luca tao nghĩ kinh thi là thứ để làm màu ,mày đang suy nghĩ bâng quơ và tự nhiên thấy hoản cảnh giống một câu văn trong kinh thi thế là mày đọc nó như thể xuất khẩu thành thơ và ngưoid ta sữ nhìn mày bằng con mắt ngưỡng mộ hay tk ra rại tao cũng đéo biết vì ít ngưòi hiểu kinh thi và cái thứ chữ nho mày đang đọc.Kinh thi thú vị ở chỗ đôi khi tính đa nghĩa của nó làm mày cảm thấy nó rất đúng " tùy theo cách nghĩ của mày " dường như nó đúng với tất cả mọi ngưòi .Mấy tk làm màu hiểu kinh thi theo câch làm màu ,mấy tk sâu xa cũng hiểu kinh thi như thứ gì đó sâu xa .Kinh thi khoing hợp thời đại là điều chắc chắn vì cảm xuca của con ngưoid đang cố hướng đến sự rõ ràng ,tinh tế và sâu sắc .Nhưng đối tính đa nghĩa của kinh thi như là sự giải nghĩa của cuộc đời ,không đunga với ngưòi này lại đúng với ngưòi khác .Không âungs trong thơid điểm này lại đung trong thời điểm khác .Tao rút ra là không nên đọc kinh thì vì tính đa nghĩa của nó và cũng bởi vì đây là thứ thuộc về thời đại phing kiến mang quá nhiều thiên kiến ,thứ thiên kiến cho rằng mình hơn đời.
Chỉnh sửa lần cuối: