• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

EVN thông tin về nhập khẩu điện từ Lào và Trung Quốc

deontaywilder

Yếu sinh lý
Làm cái j cũng p có lộ trình, kp cứ muốn để tư nhân là làm được, giờ tư nhân làm thì ai kéo dây điện vào miền núi hải đảo, nhà nước không nắm thì năm nào giá nhiên liệu cũng cao như năm nay thì m nghĩ c nó có bán điện cho m xài k? ở trên t vừa có ví dụ công ty Eskom tư nhân bán điện ở Nam Phi cắt toàn bộ hệ thống vì lỗ, ngày chỉ phát 5 tiếng, lúc đấy m có chịu trả giá x2, x3 như bây h để dùng điện k ?
Nhưng dù đề án tái cơ cấu cũng đc xây dựng, r sau này thị trường điện bán lẻ đi vào hoạt động sẽ cổ phần hoá, thóai vốn dần, EVN cũng chả đủ năng lực để cấp điện cho cả 1 hệ thống.
Vấn đề kp là tổn thất nhiều nên k mua điện mặt trời, mà là so với việc mua điện tái tạo r vận chuyển ra vùng này vùng kia, mà điện mặt trời phụ thuộc vào thời tiết, một đám mây đi qua là sụt giảm hệ thống, k có nguồn khác bù vào thì sập cả đường dây. Về mặt kinh tế, mua điện nhập khẩu bán cho vùng lân cận vẫn rẻ hơn mua điện mặt trời r truyền tải đi xa, giá ntn thì t cũng nói ở trên r.
Nchung cái này toàn vấn đề kĩ thuật, kinh tế, ít ng hiểu biết thực sự về ngành điện VN nên cũng chả mong chúng m phải hiểu, nhưng đánh giá thì p khách quan chút, ít ra đọc báo thì p đọc hết bài, có phân tích đúng sai chứ kp hùa vào với chửi!
bù lỗ giá điện là chiện của NN mày đừng có lôi tao vô. tiền đào tài nguyên ks lên đâu bù vào. vàng.
dầu ngày xưa các nước trung đông bán với giá 0 Đồng . tụi mày còn vác về bán lại giá cao đó. sao ko miễn phí người dân.
Tao ví dụ nhà mày bán gạo với giá cao. Thì mày sẽ mua chỗ khác ăn hay ăn của nhà mày. Mày phải trả lời tao câu này nha?
Miếng bánh ngon thì đeo có thằng nào muốn cho người ngoài làm.
 

gaunga123

Yếu sinh lý
Làm cái j cũng p có lộ trình, kp cứ muốn để tư nhân là làm được, giờ tư nhân làm thì ai kéo dây điện vào miền núi hải đảo, nhà nước không nắm thì năm nào giá nhiên liệu cũng cao như năm nay thì m nghĩ c nó có bán điện cho m xài k? ở trên t vừa có ví dụ công ty Eskom tư nhân bán điện ở Nam Phi cắt toàn bộ hệ thống vì lỗ, ngày chỉ phát 5 tiếng, lúc đấy m có chịu trả giá x2, x3 như bây h để dùng điện k ?
Nhưng dù đề án tái cơ cấu cũng đc xây dựng, r sau này thị trường điện bán lẻ đi vào hoạt động sẽ cổ phần hoá, thóai vốn dần, EVN cũng chả đủ năng lực để cấp điện cho cả 1 hệ thống.
Vấn đề kp là tổn thất nhiều nên k mua điện mặt trời, mà là so với việc mua điện tái tạo r vận chuyển ra vùng này vùng kia, mà điện mặt trời phụ thuộc vào thời tiết, một đám mây đi qua là sụt giảm hệ thống, k có nguồn khác bù vào thì sập cả đường dây. Về mặt kinh tế, mua điện nhập khẩu bán cho vùng lân cận vẫn rẻ hơn mua điện mặt trời r truyền tải đi xa, giá ntn thì t cũng nói ở trên r.
Nchung cái này toàn vấn đề kĩ thuật, kinh tế, ít ng hiểu biết thực sự về ngành điện VN nên cũng chả mong chúng m phải hiểu, nhưng đánh giá thì p khách quan chút, ít ra đọc báo thì p đọc hết bài, có phân tích đúng sai chứ kp hùa vào với chửi!
Những thằng như mày phải lôi ra đánh thị chúng, vì tội đem kiến thức kỹ thuật ra để nói cho 1 bọn chả biết cặc gì về năng lượng
 

THÀNH VIÊN VIP

Yếu sinh lý
Làm cái j cũng p có lộ trình, kp cứ muốn để tư nhân là làm được, giờ tư nhân làm thì ai kéo dây điện vào miền núi hải đảo, nhà nước không nắm thì năm nào giá nhiên liệu cũng cao như năm nay thì m nghĩ c nó có bán điện cho m xài k? ở trên t vừa có ví dụ công ty Eskom tư nhân bán điện ở Nam Phi cắt toàn bộ hệ thống vì lỗ, ngày chỉ phát 5 tiếng, lúc đấy m có chịu trả giá x2, x3 như bây h để dùng điện k ?
Nhưng dù đề án tái cơ cấu cũng đc xây dựng, r sau này thị trường điện bán lẻ đi vào hoạt động sẽ cổ phần hoá, thóai vốn dần, EVN cũng chả đủ năng lực để cấp điện cho cả 1 hệ thống.
Vấn đề kp là tổn thất nhiều nên k mua điện mặt trời, mà là so với việc mua điện tái tạo r vận chuyển ra vùng này vùng kia, mà điện mặt trời phụ thuộc vào thời tiết, một đám mây đi qua là sụt giảm hệ thống, k có nguồn khác bù vào thì sập cả đường dây. Về mặt kinh tế, mua điện nhập khẩu bán cho vùng lân cận vẫn rẻ hơn mua điện mặt trời r truyền tải đi xa, giá ntn thì t cũng nói ở trên r.
Nchung cái này toàn vấn đề kĩ thuật, kinh tế, ít ng hiểu biết thực sự về ngành điện VN nên cũng chả mong chúng m phải hiểu, nhưng đánh giá thì p khách quan chút, ít ra đọc báo thì p đọc hết bài, có phân tích đúng sai chứ kp hùa vào với chửi!

Tư nhân làm sẽ buộc phải giảm giá thành để cạnh tranh, cũng như mạng viễn thông, đt, intenet, anh ko nâng cao chất lượng giảm giá thì tôi sẽ mua của người khác,

Nhiên liệu cao đúng là tăng chi phí nhưng nó chỉ là nhất thời, hiện nay giá nhiên liệu đã dần ổn định, nhưng tăng giá điện rồi có giảm hay sẽ tăng luôn?

Điện tái tạo nó không chỉ là giá, mà buộc phải phát triển, nó liên quan đến các sản phẩm xanh khi xuất khẩu, nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp

Vùng sâu vùng xa đương nhiên nó là chính sách xh, tỉnh nào thuộc đối tượng này thì nhà nước hỗ trợ họ, bớt lãng phí và tượng đài đi

Có nhiều nước giá điện rẻ hơn VN thì ko so, toàn so với các nước có thu nhập cao mấy lần VN, cũng đừng so với thái, vì bản thân thái lan cũng chưa phải là kiểu mẫu vì quá ưu tiên doanh nghiệp tư nhân dẫn đến phát sinh chi phí hao hụt phu tải trên 50% nhưng cơ bản cái này dễ sửa khi hết hợp đồng

Thái cũng ko có tài nguyên dầu mỏ, than đá chất lượng cao như VN, cũng đừng nói than và dầu là hạch toán độc lập, an ninh năng lượng thì cần phải ưu tiên cho đất nước trước

VN có đủ yếu tố để giá điện phù hợp, vấn đề là thiết kế lưới điện khoa học, sẽ giảm chi phí hao hụt truyền tải

Ví dụ, đường điện bắc nam dài nên hao hụt là rất lớn rồi+ vào hóa đơn người dân, thay vì vậy chỉ cần đường điện từ Trung - Nam, bản thân miền trung điện nhiều nhưng dùng ít thì chuyển cho miền Nam + quy hoặc thêm nhiệt điện kết hợp điện sạch....

Điện dư thừa miền Bắc thì bán cho TQ, vùng nào giáp lào mà thiếu điện thì mua từ lào ...

Nói tóm lại giá điện nó phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng hao hụt truyền tải, thời điểm vận hành ảnh hưởng lớn đến hóa Đơn
 

deontaywilder

Yếu sinh lý
Những thằng như mày phải lôi ra đánh thị chúng, vì tội đem kiến thức kỹ thuật ra để nói cho 1 bọn chả biết cặc gì về năng lượng
chứ mày biết cái gì. tụi mày làm trong đó biết chút xíu về nó rồi ra xao loz với người dân. mày đưa tao làm cho. tao ra tao múa gấp 3 lần mày luôn. Ông TT Thiện ổng nói đúng. tụi mày nói ko ah. Làm đeo dc gì hết.
Có con ốc ko sản xuất cũng đeo được mà bày đặt năng lượng xanh CN 4.0 . dơ dáy
 
Chỉnh sửa lần cuối:

Minnotun

Yếu sinh lý
Tư nhân làm sẽ buộc phải giảm giá thành để cạnh tranh, cũng như mạng viễn thông, đt, intenet, anh ko nâng cao chất lượng giảm giá thì tôi sẽ mua của người khác,

Nhiên liệu cao đúng là tăng chi phí nhưng nó chỉ là nhất thời, hiện nay giá nhiên liệu đã dần ổn định, nhưng tăng giá điện rồi có giảm hay sẽ tăng luôn?

Điện tái tạo nó không chỉ là giá, mà buộc phải phát triển, nó liên quan đến các sản phẩm xanh khi xuất khẩu, nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp

Vùng sâu vùng xa đương nhiên nó là chính sách xh, tỉnh nào thuộc đối tượng này thì nhà nước hỗ trợ họ, bớt lãng phí và tượng đài đi

Có nhiều nước giá điện rẻ hơn VN thì ko so, toàn so với các nước có thu nhập cao mấy lần VN, cũng đừng so với thái, vì bản thân thái lan cũng chưa phải là kiểu mẫu vì quá ưu tiên doanh nghiệp tư nhân dẫn đến phát sinh chi phí hao hụt phu tải trên 50% nhưng cơ bản cái này dễ sửa khi hết hợp đồng

Thái cũng ko có tài nguyên dầu mỏ, than đá chất lượng cao như VN, cũng đừng nói than và dầu là hạch toán độc lập, an ninh năng lượng thì cần phải ưu tiên cho đất nước trước

VN có đủ yếu tố để giá điện phù hợp, vấn đề là thiết kế lưới điện khoa học, sẽ giảm chi phí hao hụt truyền tải

Ví dụ, đường điện bắc nam dài nên hao hụt là rất lớn rồi+ vào hóa đơn người dân, thay vì vậy chỉ cần đường điện từ Trung - Nam, bản thân miền trung điện nhiều nhưng dùng ít thì chuyển cho miền Nam + quy hoặc thêm nhiệt điện kết hợp điện sạch....

Điện dư thừa miền Bắc thì bán cho TQ, vùng nào giáp lào mà thiếu điện thì mua từ lào ...

Nói tóm lại giá điện nó phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng hao hụt truyền tải, thời điểm vận hành ảnh hưởng lớn đến hóa Đơn
Hic mãi mới đc 1 cm của người có học, t hoàn toàn ủng hộ, chỉ có trừ ý 1,2 thì t có ý kiến ntn:

Không nên so sánh giữa điện với viễn thông, vì đầu vào sx của 2 ngành này không giống nhau, điện có những thứ gọi là độc quyền tự nhiên như truyền tải (khó có thể có đối thủ cạnh tranh vì vốn quá lớn, Luật Điện lực giờ cũng cho tư nhân đầu tư lưới r vs như thg tập đoàn Trung Nam, nhưng nó làm để phục vụ nhà máy ĐMT của c nó thôi), nếu có tư nhân vào làm thì nên tham gia mảng phân phối tức mà mua điện từ thị trường điện, bán lẻ cho dân (cái này thực tế có r, vd thằng nào ở chung cư sẽ có vài thằng như nhiểu E-THANGLONG mua buôn bán lẻ,...), sau này mấy ông công ty điện lực tỉnh cổ phần hết, lợi nhuận ngon thì sẽ có người tham gia. Về khối phát điện thì về cơ bản là k còn độc quyền nữa r, EVN h chỉ nắm khoảng 50% tổng lượng điện sản xuất và truyền tải thôi.

Việc phát triển nguồn NLTT để sử dụng ở VN thì t nghĩ là cực khó, đất nc đang trong giai đoạn phát triển, cần bổ sung nguồn liên tục (ai tìm hiểu sẽ thấy điện p tăng trưởng tỷ lệ thuận với GDP), tức là khoảng chục nghìn MW mỗi năm, mỗi nhà máy NLTT lớn lắm thì chắc đc 100MW, nên giờ mới có tình trạng thiếu điện, phải nhập khẩu. Thời gian vừa r vì chỉnh phủ để giá quá hấp dẫn, mng thi nhau đua làm điện tái tạo, sản lượng = 600% so với thiết kế của lưới điện, truyền tải k đầu tư kịp, giờ mà đầu tư cũng khó mà mua được vì lưới có đâu mà truyền đi (cái này đoc trong kết luận của Thanh tra chính phủ, kp t bịa ra nhé).

Nhiên liệu giờ thì cũng gọi là ổn định r nhg giá vẫn cao hơn so với năm 2021 khg 130%, còn p bù lỗ cho năm 2022 nữa.

T từng sống ở vùng mà chạy 100% điện tái tạo, nhưng theo t biết thì c nó có hệ thống gọi là pin tích trữ, do đó mới có thể tích lại và phát lên lưới khi cần, tuy nhiên công nghệ này vẫn còn đắt, VN chắc p 5 năm nữa chắc mới làm đc.

Để tham khảo, mọi người có thể đọc quyển sách Thị trường điện của Tiến sĩ Thái Doãn Hoàng Cầu (chỉ cần đọc chương 1,2 thôi) để hiểu về cơ cấu nguồn.
 

Minnotun

Yếu sinh lý
 

deontaywilder

Yếu sinh lý
Những thằng như mày phải lôi ra đánh thị chúng, vì tội đem kiến thức kỹ thuật ra để nói cho 1 bọn chả biết cặc gì về năng lượng

báo vn mà mày cũng đọc nữa . tao lạy mày{doubt}
 

wanner

Yếu sinh lý
đọc lại bài xem EVN k cho hay Bộ công thương k cho? Bộ CT đang bị công an sờ gáy r, có mà dám duyệt để EVN ký. đọc thì đọc cho hết bài, đừng có đọc tiêu đề xong phát biểu nhé!
Xưa thằng nào bảo vieta cũng đek dám vì dân tộc đang sml vì covid. Ai ác như vậy dc.
À sau đó thì ai cũng biết
 

THÀNH VIÊN VIP

Yếu sinh lý
Hic mãi mới đc 1 cm của người có học, t hoàn toàn ủng hộ, chỉ có trừ ý 1,2 thì t có ý kiến ntn:

Không nên so sánh giữa điện với viễn thông, vì đầu vào sx của 2 ngành này không giống nhau, điện có những thứ gọi là độc quyền tự nhiên như truyền tải (khó có thể có đối thủ cạnh tranh vì vốn quá lớn, Luật Điện lực giờ cũng cho tư nhân đầu tư lưới r vs như thg tập đoàn Trung Nam, nhưng nó làm để phục vụ nhà máy ĐMT của c nó thôi), nếu có tư nhân vào làm thì nên tham gia mảng phân phối tức mà mua điện từ thị trường điện, bán lẻ cho dân (cái này thực tế có r, vd thằng nào ở chung cư sẽ có vài thằng như nhiểu E-THANGLONG mua buôn bán lẻ,...), sau này mấy ông công ty điện lực tỉnh cổ phần hết, lợi nhuận ngon thì sẽ có người tham gia. Về khối phát điện thì về cơ bản là k còn độc quyền nữa r, EVN h chỉ nắm khoảng 50% tổng lượng điện sản xuất và truyền tải thôi.

Việc phát triển nguồn NLTT để sử dụng ở VN thì t nghĩ là cực khó, đất nc đang trong giai đoạn phát triển, cần bổ sung nguồn liên tục (ai tìm hiểu sẽ thấy điện p tăng trưởng tỷ lệ thuận với GDP), tức là khoảng chục nghìn MW mỗi năm, mỗi nhà máy NLTT lớn lắm thì chắc đc 100MW, nên giờ mới có tình trạng thiếu điện, phải nhập khẩu. Thời gian vừa r vì chỉnh phủ để giá quá hấp dẫn, mng thi nhau đua làm điện tái tạo, sản lượng = 600% so với thiết kế của lưới điện, truyền tải k đầu tư kịp, giờ mà đầu tư cũng khó mà mua được vì lưới có đâu mà truyền đi (cái này đoc trong kết luận của Thanh tra chính phủ, kp t bịa ra nhé).

Nhiên liệu giờ thì cũng gọi là ổn định r nhg giá vẫn cao hơn so với năm 2021 khg 130%, còn p bù lỗ cho năm 2022 nữa.

T từng sống ở vùng mà chạy 100% điện tái tạo, nhưng theo t biết thì c nó có hệ thống gọi là pin tích trữ, do đó mới có thể tích lại và phát lên lưới khi cần, tuy nhiên công nghệ này vẫn còn đắt, VN chắc p 5 năm nữa chắc mới làm đc.

Để tham khảo, mọi người có thể đọc quyển sách Thị trường điện của Tiến sĩ Thái Doãn Hoàng Cầu (chỉ cần đọc chương 1,2 thôi) để hiểu về cơ cấu nguồn.
Mình so sánh để chỉ ra độc quyền nó hạn chế

- Nếu ai xem lịch sử phát triển viễn thông sẽ biết ngày xưa vnpt chất lượng kém thế nào
Cách 20 năm khi người ta muốn dùng điện thoại thì phải đóng phí hòa mạng trị giá gần 5 chỉ vàng, cước thì rất cao ...

- Hệ thống truyền tải không chỉ là vốn, mà là giải phóng mặt bằng, không có doanh nghiệp tư nào làm đc

Cách duy nhất là sử dụng lưới điện có sẵn, doanh nghiệp sử dụng sẽ đóng phí nâng cấp, duy trì

Nhìn sang sing, thu nhập cao nhưng giá điện cũng top thế giới, nhưng từ khi tư nhân hóa 2018 giá điện đã có thể tiếp kiệm 20%

Như đã nói, hao hụt + công nghệ cũ + cách vận hành là nguyên nhân đẩy giá điện, tư nhân làm thì tự biết tối ưu, anh nào kém thì phá sản

- tư nhân cũng không phải là tập đoàn sân sau, hay chiêu trò của nhà bán lẻ câu kết với nhân viên điện lực địa phương nâng công xuất thượng nguồn, dẫn đến lãng phí phụ tải, cuối cùng dồn xuống hóa đơn

Cần mua bao nhiêu phải chi tiết từ khi dự thảo, ko nói rõ dân cứ thế đầu tư gây lãng phí, tranh cãi

Ngoài hạt nhân, năng lượng xanh chưa thể thay thế nhiệt và thủy điện, cũng chưa có giải pháp lưu trữ tốt ngoài hydro, nhưng vẫn phải làm, quan trọng là lưới điện và cách vận hành
 
Bên trên