• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Kiến thức Đạo phật ở Việt Nam khó hiểu vì dùng toàn chữ nghĩa khó hiểu

boy.ban

Yếu sinh lý
Chào mọi người,
Tao có một thắc mắc, tạo sao các lời truyền dạy, giáo lý phật giáo ở Việt Nam, toàn dùng những từ ngữ " cao siêu", rất chuyên môn, mà người chưa tiếp xúc phật giáo lần đầu đọc rất khó hiểu. Ví dụ: niết bàn, quán niệm xứ, bát chánh đạo, chánh tinh tấn. Tứ diệu đế.
Sau khi tao nghiên cứu thì rất nhiều từ có thể diễn giải thay thế bằng các từ phổ thông hơn.
Ví dụ : khổ trong đạo phật xuất phát từ tiếng phạn, có thể dịch là không hài lòng. Thoát khổ là không vướng vào sự không hài lòng đó trong cuộc sống. ...
Tại sao không vị cao tăng nào làm một bản dịch lại cho dân chúng phổ thông dễ tiếp cận hơn với phật học.
Hay là kinh kệ, giáo lú phải dùng các từ chuyên môn đó, để nói chuyện ra phân biệt phật tử với dân ngoại đạo.
Có thằng nào có cao kiến, lý giải chỗ này giúp tao với.
 
Chỉnh sửa lần cuối:

quanduiaoso

Yếu sinh lý
Phật giáo khó tiếp cận với nhiều người vì họ sử dụng ngôn ngữ siêu hình. Tao có tìm hiểu về tâm lý học thì thấy dễ tiếp cận hơn bằng cách đọc các tác phẩm của Freud, Carl Jung … phần lớn các nhà tâm lý học đều công nhận Đức Phật là người đã giải quyết hầu hết các vấn đề của tâm lý học. Phật giáo gọi là khổ đau còn tâm lý học gọi đó là những cảm giác tiêu cực như là: sợ hãi, tức giận, xấu hổ, tuyệt vọng …
 

Moses

Yếu sinh lý
Nó không chỉ khó hiểu mà vô nghĩa nữa vì bị dịch qua tiếng tàu chứ không được dịch từ bản gốc tiếng Ấn ví dụ như nam mô a di đà là từ có nghĩa hẳn hoi chứ không vô nghĩa như nam mô a di đà tí nào.
 

ManhThuong

Hàng Chuẩn Auth
Phật giáo khó tiếp cận với nhiều người vì họ sử dụng ngôn ngữ siêu hình. Tao có tìm hiểu về tâm lý học thì thấy dễ tiếp cận hơn bằng cách đọc các tác phẩm của Freud, Carl Jung … phần lớn các nhà tâm lý học đều công nhận Đức Phật là người đã giải quyết hầu hết các vấn đề của tâm lý học. Phật giáo gọi là khổ đau còn tâm lý học gọi đó là những cảm giác tiêu cực như là: sợ hãi, tức giận, xấu hổ, tuyệt vọng …
Hay!
 

Dốc cơ

Yếu sinh lý
Ko có cao siêu gì hết. Nhưng do người ta dịch từ tiếng Phạn qua tiếng Việt nên ra v thôi. Ví dụ như niết bàn là nibbāna. Còn tứ niệm xứ là dịch từ tiếng Hán Việt
 

Moses

Yếu sinh lý
Ko có cao siêu gì hết. Nhưng do người ta dịch từ tiếng Phạn qua tiếng Việt nên ra v thôi. Ví dụ như niết bàn là nibbāna. Còn tứ niệm xứ là dịch từ tiếng Hán Việt
Nó đéo dịch nhé nó phiên âm lại thôi, nếu mày nghe đọc kinh thì chúng nó toàn đọc tiếng nước ngoài được phiên âm hai lần mà đéo biết là đang đọc cái gì cả
 

Dốc cơ

Yếu sinh lý
Nó đéo dịch nhé nó phiên âm lại thôi, nếu mày nghe đọc kinh thì chúng nó toàn đọc tiếng nước ngoài được phiên âm hai lần mà đéo biết là đang đọc cái gì cả
Tao kiu ba má là chết đừng tụng vì có hiểu đéo đâu :))
 

tatcataicong

Ham vui từ nhỏ
Chào mọi người,
Tao có một thắc mắc, tạo sao các lời truyền dạy, giáo lý phật giáo ở Việt Nam, toàn dùng những từ ngữ " cao siêu", rất chuyên môn, mà người chưa tiếp xúc phật giáo lần đầu đọc rất khó hiểu. Ví dụ: niết bàn, quán niệm xứ, bát chánh đạo, chánh tinh tấn. Tứ diệu đế.
Sau khi tao nghiên cứu thì rất nhiều từ có thể diễn giải thay thế bằng các từ phổ thông hơn.
Ví dụ : khổ trong đạo phật xuất phát từ tiếng phạn, có thể dịch là không hài lòng. Thoát khổ là không vướng vào sự không hài lòng đó trong cuộc sống. ...
Tại sao không vị cao tăng nào làm một bản dịch lại cho dân chúng phổ thông dễ tiếp cận hơn với phật học.
Hay là kinh kệ, giáo lú phải dùng các từ chuyên môn đó, để nói chuyện ra phân biệt phật tử với dân ngoại đạo.
Có thằng nào có cao kiến, lý giải chỗ này giúp tao với.
Mày chỉ cần hiểu : luật nhân quả gieo nhân nào nhận quả ấy ! Thế đủ rồi những cái chuyên sâu để người tu tập chuyên sâu họ tìm hiểu
 

boy.ban

Yếu sinh lý
Chủ thớt
Mày chỉ cần hiểu : luật nhân quả gieo nhân nào nhận quả ấy ! Thế đủ rồi những cái chuyên sâu để người tu tập chuyên sâu họ tìm hiểu
Mày nhầm rồi.
Tao tìm hiểu đạo phật khá nhiều đó nhé.
Nhân quả chỉ là một trong các nguyên lý của đạo phật thôi.
Đạo phật là đạo giải thoát nếu nói về nguyên lý chính nhất. Giải thoát khỏi sự khổ, không hài lòng, buồn bực trong cuộc sống.
Ý tao mong muốn có vị cao tăng nào đó, diễn giải các từ ngữ đạo phật cho toàn dân Việt Nam, tốt nhất là từ tiếng Phạn, khi đó nhiều người nắm đc tinh thần đạo phật, ko hay hơn sao. Đâu phải cứ vào chùa gặp các sư mới đc lĩnh hội phật học.
 

thanhxam

Tiến sĩ
cũng có thể là do người dịch thuật, từ chuyên ngành tôn giáo, cũng phải qua phật học mới hiểu dc
 

tatcataicong

Ham vui từ nhỏ
Mày nhầm rồi.
Tao tìm hiểu đạo phật khá nhiều đó nhé.
Nhân quả chỉ là một trong các nguyên lý của đạo phật thôi.
Đạo phật là đạo giải thoát nếu nói về nguyên lý chính nhất. Giải thoát khỏi sự khổ, không hài lòng, buồn bực trong cuộc sống.
Ý tao mong muốn có vị cao tăng nào đó, diễn giải các từ ngữ đạo phật cho toàn dân Việt Nam, tốt nhất là từ tiếng Phạn, khi đó nhiều người nắm đc tinh thần đạo phật, ko hay hơn sao. Đâu phải cứ vào chùa gặp các sư mới đc lĩnh hội phật học.
Ý là t chỉ hiểu thế thôi . Quan niệm sống của t cũng gói trong mấy từ trên
 

Thích Thịt Bò

Tao là gay
Chào mọi người,
Tao có một thắc mắc, tạo sao các lời truyền dạy, giáo lý phật giáo ở Việt Nam, toàn dùng những từ ngữ " cao siêu", rất chuyên môn, mà người chưa tiếp xúc phật giáo lần đầu đọc rất khó hiểu. Ví dụ: niết bàn, quán niệm xứ, bát chánh đạo, chánh tinh tấn. Tứ diệu đế.
Sau khi tao nghiên cứu thì rất nhiều từ có thể diễn giải thay thế bằng các từ phổ thông hơn.
Ví dụ : khổ trong đạo phật xuất phát từ tiếng phạn, có thể dịch là không hài lòng. Thoát khổ là không vướng vào sự không hài lòng đó trong cuộc sống. ...
Tại sao không vị cao tăng nào làm một bản dịch lại cho dân chúng phổ thông dễ tiếp cận hơn với phật học.
Hay là kinh kệ, giáo lú phải dùng các từ chuyên môn đó, để nói chuyện ra phân biệt phật tử với dân ngoại đạo.
Có thằng nào có cao kiến, lý giải chỗ này giúp tao với.
Không đủ trình thì k dịch được chứ sao. Ngày mới học tiếnga anh cũng hay chêm chêm vào ra vẻ cao siêu lắm
 

vua.hung.day

Tao là gay
Phật giáo khó tiếp cận với nhiều người vì họ sử dụng ngôn ngữ siêu hình. Tao có tìm hiểu về tâm lý học thì thấy dễ tiếp cận hơn bằng cách đọc các tác phẩm của Freud, Carl Jung … phần lớn các nhà tâm lý học đều công nhận Đức Phật là người đã giải quyết hầu hết các vấn đề của tâm lý học. Phật giáo gọi là khổ đau còn tâm lý học gọi đó là những cảm giác tiêu cực như là: sợ hãi, tức giận, xấu hổ, tuyệt vọng …
Dựa vào đâu mà mày nói thế. Phật ra đời cách đây hàng ngàn năm, tiếp theo đó là vô số cuộc chiến, các tổ chức tôn giáo, học thuyết chính trị ra đời. Các tâm lý học cũng phát triển dần như tâm lý học đám đông cũng ra đời sau này. Sao phật giải quyết hết được.

Chúng bay đừng mù quáng thần thánh 1 người nào. Thành quả nhân loại hôm nay từ tôn giáo, tâm lý học, kinh tế, chính trị, khoa học kĩ thuật có được là kết quả của nhiều người, nhiều thế hệ tích lũy, đúc kết được. Phật ko phải siêu nhân mà giải quyết hết mọi thứ trên đời
 

boy.ban

Yếu sinh lý
Chủ thớt
Dựa vào đâu mà mày nói thế. Phật ra đời cách đây hàng ngàn năm, tiếp theo đó là vô số cuộc chiến, các tổ chức tôn giáo, học thuyết chính trị ra đời. Các tâm lý học cũng phát triển dần như tâm lý học đám đông cũng ra đời sau này. Sao phật giải quyết hết được.

Chúng bay đừng mù quáng thần thánh 1 người nào. Thành quả nhân loại hôm nay từ tôn giáo, tâm lý học, kinh tế, chính trị, khoa học kĩ thuật có được là kết quả của nhiều người, nhiều thế hệ tích lũy, đúc kết được. Phật ko phải siêu nhân mà giải quyết hết mọi thứ trên đời
Mày bình tĩnh.
Mọi người đâu có nói đạo phật có vấn đề gì đâu, hay thần thánh đạo phật.
Mà đang thắc mắc quá trình chuyển ngữ từ kinh gốc sang tiếng việt vó nhiều chỗ gây khó hiểu với số đông dân việt
 

Hanh

Yếu sinh lý
Vào chùa mà hỏi chứ t với m nhiều khi cũng ko am hiểu hết mọi thứ. Có khi cao tăng nào đó sẽ cho hiểu tại sao ko thay thế đc, có khi nói chuyện với họ m cũng ngộ ra nhiều thứ
 
Bên trên