• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Kiến thức Đạo phật ở Việt Nam khó hiểu vì dùng toàn chữ nghĩa khó hiểu

Trong Kinh A Hàm, Đức Phật có dạy:

Không nên tin ngay tất cả những gì người xưa nói, tất cả những gì người có thế lực đạo cũng như đời nói, tất cả những gì người bề trên nói, tất cả những gì có nhiều người tin theo, hay có ghi trong sách vở.

Chỉ nên tin những gì có thể kiểm nghiệm được, đúng với chân lý, đúng với lẽ thực, thông qua trí tuệ sáng suốt, thấy có ích lợi cho bản thân và cho mọi người.
 
Phật pháp ở An nam vào thời kỳ suy tàn, con người chúng sinh đã cách Phật quá xa. Người ác trược thì nhiều, người trong sạch tinh khiết thì ít. Thời mạt pháp cũng rất khó tu hành, do chúng sinh không rảnh tâm mà ngồi nghiên cứu đạo lý để tu. Nhiều người xây dựng chùa chiền, đấu tranh quyền lợi, quyền lực, chia phe chia phái sát phạt lẫn nhau, không có người tìm chỗ am thanh cảnh vắng để tu cho đắc đạo, mà chỉ có người mến trìu vật chất, phục vụ cho bản thân, vinh thân phì da chốn thiền lâm, làm cho cửa thiền náo lọan, người không biết đâu là chánh là tà, thầy tu ăn thịt uống rượu, ít biết đến việc công phu tu tập.Bần tăng hàng ngày lên Facebook ,thấy chúng sanh phật tử xứ này Niệm adida trên mạng mà lòng hổ thẹn
 

Thales

Yếu sinh lý
Phật pháp ở An nam vào thời kỳ suy tàn, con người chúng sinh đã cách Phật quá xa. Người ác trược thì nhiều, người trong sạch tinh khiết thì ít. Thời mạt pháp cũng rất khó tu hành, do chúng sinh không rảnh tâm mà ngồi nghiên cứu đạo lý để tu. Nhiều người xây dựng chùa chiền, đấu tranh quyền lợi, quyền lực, chia phe chia phái sát phạt lẫn nhau, không có người tìm chỗ am thanh cảnh vắng để tu cho đắc đạo, mà chỉ có người mến trìu vật chất, phục vụ cho bản thân, vinh thân phì da chốn thiền lâm, làm cho cửa thiền náo lọan, người không biết đâu là chánh là tà, thầy tu ăn thịt uống rượu, ít biết đến việc công phu tu tập.Bần tăng hàng ngày lên Facebook ,thấy chúng sanh phật tử xứ này Niệm adida trên mạng mà lòng hổ thẹn
Tao mà là Như Lai tao giết hết lũ súc sinh sư sãi ở Việt Nam để làm trong sạch Phật giáo
 

xàm lồn 001

Yếu sinh lý
Tao cũng từng thử đọc Đạo phật thì thấy trừu tượng, khó hiểu nên bỏ qua đéo thèm suy nghĩ nữa. Còn đọc kinh thánh thì thấy ngang như cua, khó nhớ nên cũng bỏ qua.
 

quanduiaoso

Yếu sinh lý
Dựa vào đâu mà mày nói thế. Phật ra đời cách đây hàng ngàn năm, tiếp theo đó là vô số cuộc chiến, các tổ chức tôn giáo, học thuyết chính trị ra đời. Các tâm lý học cũng phát triển dần như tâm lý học đám đông cũng ra đời sau này. Sao phật giải quyết hết được.

Chúng bay đừng mù quáng thần thánh 1 người nào. Thành quả nhân loại hôm nay từ tôn giáo, tâm lý học, kinh tế, chính trị, khoa học kĩ thuật có được là kết quả của nhiều người, nhiều thế hệ tích lũy, đúc kết được. Phật ko phải siêu nhân mà giải quyết hết mọi thứ trên đời
4F31B729-9B4B-45F9-98D7-A42DDEBF476B.png
Hãy chịu khó tìm hiểu 1 chút là ra nhé, những thứ này đã được phơi bày trên Internet. Tự bản thân tao thấy con người thường sống bản năng và ngập trong cảm xúc, để đi đến giai đoạn sơ khai nhất là tự nhận thức còn khó hơn là đi cai nghiện
 

phicong686868

Tao là gay
Nôm na đạo phật là nhân quả và luân hồi khi chúng mày hiểu đc 2 cái này chúng mày hiền lành và từ bi k sát sinh
 

duyham

Yếu sinh lý
Chào mọi người,
Tao có một thắc mắc, tạo sao các lời truyền dạy, giáo lý phật giáo ở Việt Nam, toàn dùng những từ ngữ " cao siêu", rất chuyên môn, mà người chưa tiếp xúc phật giáo lần đầu đọc rất khó hiểu. Ví dụ: niết bàn, quán niệm xứ, bát chánh đạo, chánh tinh tấn. Tứ diệu đế.
Sau khi tao nghiên cứu thì rất nhiều từ có thể diễn giải thay thế bằng các từ phổ thông hơn.
Ví dụ : khổ trong đạo phật xuất phát từ tiếng phạn, có thể dịch là không hài lòng. Thoát khổ là không vướng vào sự không hài lòng đó trong cuộc sống. ...
Tại sao không vị cao tăng nào làm một bản dịch lại cho dân chúng phổ thông dễ tiếp cận hơn với phật học.
Hay là kinh kệ, giáo lú phải dùng các từ chuyên môn đó, để nói chuyện ra phân biệt phật tử với dân ngoại đạo.
Có thằng nào có cao kiến, lý giải chỗ này giúp tao với.
Vì ảnh hưởng theo bản dịch của Trung Quốc và bản dịch của tiếng bali Ấn Độ.
 

Hoàng Đế Đỏ

Yếu sinh lý
Dịch từ tiếng Tàu qua nên thế, kinh gì mà 99% người đọc không hiểu. Tao đề xuất dịch trực tiếp kinh từ tiếng Phạn và Pa-li sang tiếng Việt và không dùng từ Hán Việt. Chỗ nào khó phải chú giải
 
Mày chỉ cần hiểu : luật nhân quả gieo nhân nào nhận quả ấy ! Thế đủ rồi những cái chuyên sâu để người tu tập chuyên sâu họ tìm hiểu
Sai rồi nhé bạn, bạn gieo hạt đỗ xanh xuống đất có chắc nó nảy mầm thành cây đỗ xanh chưa, cần có nc , phân bón , thời tiết ,..... Đúng n phải là nhân + trùng trùng duyên khởi thì nó mới ra quả. Việc các thuật ngữ trong đạo phật khó hiểu và khó tiếp xúc một phần là do phiên âm, lần đầu nghe học thuyết 12 nhân duyên t tý mủn não. Vô minh sinh hành hành sinh thức thức sinh danh sắc, lục nhập, xúc thọ ái lão bệnh tử r quay lại vô minh. Đến khi tìm hiểu thì n cũng là những thứ rất bt ví dụ danh sắc là thân và tâm, lục nhập chính là 6 giác quan, ... Theo quan điểm cá nhân của t ngoài do dịch, thêm nữa là khi đức phật giác ngộ truyền lại cho các đệ tử đều sử dụng ngôn ngữ như v, các đệ tử cũng đều là ng có tu vi và hiểu biết nhất định vì vậy họ hiểu, nhiệm vụ của họ là diễn giải lại những điều đó cho người đời , còn vc ghi chép thì phải đúng theo lời của đức phật để tránh tam sao thất bản. Cái nữa đó chính là nếu m tìm hiểu về đạo học m sẽ thấy chân lý là kiến thức k thể diễn giải bằng ngôn ngữ loài người, chân lý chỉ có thể hiểu và trải nghiệm để giác ngộ vì thế k thể giải thích nó bằng những từ ngữ thông dụng, chỉ có thể cố tưởng tượng nó bằng những từ ngữ mang tính triết lý đạo học kia. Thêm 1 điều nữa là nếu nó quả dễ để hiểu thì thực sự chả ai chân trọng nó cả, m thử bỏ công sức ra dịch nghĩa từng từ 1 xem, m sẽ thấy trân quý nó hơn nhiều đấy. Vậy nên ms có câu phật chỉ độ người có duyên.
 

hmmm

Yếu sinh lý
Chào mọi người,
Tao có một thắc mắc, tạo sao các lời truyền dạy, giáo lý phật giáo ở Việt Nam, toàn dùng những từ ngữ " cao siêu", rất chuyên môn, mà người chưa tiếp xúc phật giáo lần đầu đọc rất khó hiểu. Ví dụ: niết bàn, quán niệm xứ, bát chánh đạo, chánh tinh tấn. Tứ diệu đế.
Sau khi tao nghiên cứu thì rất nhiều từ có thể diễn giải thay thế bằng các từ phổ thông hơn.
Ví dụ : khổ trong đạo phật xuất phát từ tiếng phạn, có thể dịch là không hài lòng. Thoát khổ là không vướng vào sự không hài lòng đó trong cuộc sống. ...
Tại sao không vị cao tăng nào làm một bản dịch lại cho dân chúng phổ thông dễ tiếp cận hơn với phật học.
Hay là kinh kệ, giáo lú phải dùng các từ chuyên môn đó, để nói chuyện ra phân biệt phật tử với dân ngoại đạo.
Có thằng nào có cao kiến, lý giải chỗ này giúp tao với.
Đơn giản là vì truyền bá đạo Phật (nhánh theo mahayana chiếm phần đông ) cho nên đa số theo văn bản dịch của các dịch giả người Trung Quốc họ hiểu nghĩa như nào thì dịch ra như vậy như Quán Thế Âm nghĩa là nghe âm thanh thế gian có nguồn gốc là từ Avalokiteshava nghĩa đen là từ nhìn xuống và nghe, thì họ dịch theo ngôn ngữ họ là vậy , với có những từ ngữ chuyên môn do Phật thuyết thì họ phải tôn trọng là dịch âm không dịch nghĩa nên giờ khó hiểu , muốn hiểu thì phải đọc văn bản tiếng anh hoặc những tạng kinh của Theravada thì may ra còn hiểu . Nhưng mà nói cách hành trì để người ta hiểu ngay thì rất khó vì họ đâu có căn bản từ trước
 

hmmm

Yếu sinh lý
Tao mà là Như Lai tao giết hết lũ súc sinh sư sãi ở Việt Nam để làm trong sạch Phật giáo
Như Lai là đến đi như vậy chỉ trạng thái tâm không bị ảnh hưởng giao động vì bất cứ cái gì , Phật thì không thiện không ác , nên làm gì giết người được . Chế giới không sát hại sinh mạng mà sát hại thì sao thành Như Lai??
 

hmmm

Yếu sinh lý
Dịch từ tiếng Tàu qua nên thế, kinh gì mà 99% người đọc không hiểu. Tao đề xuất dịch trực tiếp kinh từ tiếng Phạn và Pa-li sang tiếng Việt và không dùng từ Hán Việt. Chỗ nào khó phải chú giải
Hiện nay các sư đang làm rất nhiều , HT Thích Minh Châu đã làm rồi nhé , có nhiều văn bản trên mạng qua mà tham khảo , còn chú giải thì đã có sẵn luôn
 

ntsu

Yếu sinh lý
Hiểu đơn giản Phật là 1 triết gia vô thần, dẫn đồ đệ đi tìm tòi nghĩa lý ảo bí của thiên địa. Bốn mươi năm truyền dạy Phật chưa từng 1 lần nhắc tới thần hay thánh.
 
Bên trên