• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Kiến thức Khôn lõi - Ăn sỏi, Văn hóa đáng bài trừ của VN, APPLE STORE VN & TƯ DUY của người làm ăn lớn !

Tòa án Tối Cao

Tao là gay
Đây là giá của iPhone 14 Pro Max 128 GB:

- Trên Apple Store Việt Nam: 30.999.000 đồng.
- Ở Thế Giới Di Động và đại lý khác: 26.190.000 đồng.

Nghĩa là mua trực tiếp ở Apple sẽ có giá cao hơn 15%. Nhưng tại sao Apple lại làm vậy?
Đây là nguyên tắc kinh doanh cơ bản được dạy trong bất cứ sách giáo khoa nào.
- Nhà sản xuất không nên bán giá thấp hơn nhà phân phối để duy trì mối quan hệ và bảo vệ lợi ích đôi bên.
- Nhà sản xuất chỉ nên tập trung sản xuất, còn phân phối bán lẻ thì giao cho đối tác.

Để bán 1 chiếc iPhone hay bất cứ sản phẩm nào thì dễ. Nhưng để bán 1 triệu sản phẩm thì cần một mạng lưới phân phối.
Lợi ích của việc mua trực tiếp ở Apple là bạn có thể đặt hàng theo yêu cầu và thiết kế cá nhân. Ví dụ, đặt mua iPhone 14 màu vàng 1TB và khắc tên “Của Bạn.” Một điều không thể làm ở đại lý vì họ chỉ nhập về bán.

So sánh cách kinh doanh này với làn sóng livestream bán hàng giá rẻ trực tiếp trên TikTok ở Việt Nam hiện tại, chúng ta thấy vài vấn đề:
1. Nhà sản xuất lấn sang mảng bán lẻ và cạnh tranh với đối tác của mình. Hậu quả là nhận lại làn sóng tẩy chay.
2. Khi lấy giá để cạnh tranh, nó kéo cả mạng lưới xuống và không có điểm dừng.

Đó là vì sao bạn sẽ ít khi nào thấy một doanh nghiệp Mỹ Âu tự làm đa kênh như trào lưu hiện tại ở Việt Nam, vì nó quá mâu thuẫn và dễ tạo xung đột. So sánh Apple với hàng hóa phổ thông tuy hơi không công bằng, nhưng nguyên lý vẫn không thay đổi.
Nhà sản xuất nên sản xuất, nhà bán lẻ nên bán lẻ, và đừng ai quá tham để tranh giành với nhau. Đừng học tư duy khôn vặt rồi tự hại thương hiệu.

1684485684046.png
 

Jickent

Yếu sinh lý
Thế thằng tesla nó sập rồi ah, đúng mấy thằng có bài viết chỗ đéo nào cũng thấy!
 

tatcataicong

Ham vui từ nhỏ
Đây là giá của iPhone 14 Pro Max 128 GB:

- Trên Apple Store Việt Nam: 30.999.000 đồng.
- Ở Thế Giới Di Động và đại lý khác: 26.190.000 đồng.

Nghĩa là mua trực tiếp ở Apple sẽ có giá cao hơn 15%. Nhưng tại sao Apple lại làm vậy?
Đây là nguyên tắc kinh doanh cơ bản được dạy trong bất cứ sách giáo khoa nào.
- Nhà sản xuất không nên bán giá thấp hơn nhà phân phối để duy trì mối quan hệ và bảo vệ lợi ích đôi bên.
- Nhà sản xuất chỉ nên tập trung sản xuất, còn phân phối bán lẻ thì giao cho đối tác.

Để bán 1 chiếc iPhone hay bất cứ sản phẩm nào thì dễ. Nhưng để bán 1 triệu sản phẩm thì cần một mạng lưới phân phối.
Lợi ích của việc mua trực tiếp ở Apple là bạn có thể đặt hàng theo yêu cầu và thiết kế cá nhân. Ví dụ, đặt mua iPhone 14 màu vàng 1TB và khắc tên “Của Bạn.” Một điều không thể làm ở đại lý vì họ chỉ nhập về bán.

So sánh cách kinh doanh này với làn sóng livestream bán hàng giá rẻ trực tiếp trên TikTok ở Việt Nam hiện tại, chúng ta thấy vài vấn đề:
1. Nhà sản xuất lấn sang mảng bán lẻ và cạnh tranh với đối tác của mình. Hậu quả là nhận lại làn sóng tẩy chay.
2. Khi lấy giá để cạnh tranh, nó kéo cả mạng lưới xuống và không có điểm dừng.

Đó là vì sao bạn sẽ ít khi nào thấy một doanh nghiệp Mỹ Âu tự làm đa kênh như trào lưu hiện tại ở Việt Nam, vì nó quá mâu thuẫn và dễ tạo xung đột. So sánh Apple với hàng hóa phổ thông tuy hơi không công bằng, nhưng nguyên lý vẫn không thay đổi.
Nhà sản xuất nên sản xuất, nhà bán lẻ nên bán lẻ, và đừng ai quá tham để tranh giành với nhau. Đừng học tư duy khôn vặt rồi tự hại thương hiệu.

Xem nội dung: 7253
Cái tính khôn lỏi của ng việt tưởng hay nhưng dở cực kì nó chỉ giúp bạc lẻ trước mắt nhưng bạc tỉ cả đời thì đéo có .

Quy luật rồi có thương mại thì kéo tới sx

Không phải như xưa 1 ng bán vạn người mua giờ là vạn người bán vạn người mua nhưng vạn người bán thì chỉ 10 thằng bán dc vì nó liên kết với nhau .
 

Tòa án Tối Cao

Tao là gay
Chủ thớt
Cái tính khôn lỏi của ng việt tưởng hay nhưng dở cực kì nó chỉ giúp bạc lẻ trước mắt nhưng bạc tỉ cả đời thì đéo có .

Quy luật rồi có thương mại thì kéo tới sx

Không phải như xưa 1 ng bán vạn người mua giờ là vạn người bán vạn người mua nhưng vạn người bán thì chỉ 10 thằng bán dc vì nó liên kết với nhau .
Thằng tàu nó thuê idol tới xưởng bán luôn nên thằng Vịt bắt chước, khôn lỏi thì không giàu bền vững được.
Nên đừng đi đường tắt, ở VN có 1 ông Tiến sỹ tao công nhận có đẳng cấp, là Lê Thẩm Dương, ổng có nói 1 câu :
Khôn lỏi là tiểu nhân, Khôn ngoan là Trung Nhân.
( Khôn ngắn hạn hay khôn dài hạn ? )
 

Tòa án Tối Cao

Tao là gay
Chủ thớt
Bán phá giả không phải là tài năng

Ở Việt Nam hiện tại có xu hướng nhà sản xuất bán lẻ và cạnh tranh trực tiếp với đối tác của mình. Nhất là trên shop-ee và TikTok. Chúng ta thấy nhiều KOL hợp tác với nhãn hàng để bán với giá rất thấp hơn ngoài thị trường.

Nhiều người sẽ lấy Võ Hà Linh làm ví dụ, nhưng cô ta chỉ là một trong hàng vạn người. Nó cho thấy đây không phải là hành vi cá nhân, mà là của hệ thống.

Nhà sản xuất vì muốn tăng doanh thu nên vừa bán sỉ cho đại lý và bán lẻ trực tiếp.
Điều này dẫn đến vài vấn đề.

1. Xung đột lợi ích với đối tác. Đại lý tốn tiền mua từ bạn, nhưng bạn lại cạnh tranh với họ? Vậy đâu có công bằng.

2. Xung đột thiên vị. Đó là khi nhà sản xuất ưu đãi một KOL nào đó để mong tăng doanh thu. Nhưng họ quên rằng có cả ngàn đối tác khác đang dính hàng tồn kho.

3. Xung đột cạnh tranh không lành mạnh. Một khi các đại lý thấy một người được thiên vị, họ sẽ ganh ghét. Họ sẽ chờ khi thấy KOL đó có phốt là tổng công kích tập thể. Bạn phải hiểu cảm giác của họ vì nó quá bất đông.

Người tiêu dùng ít quan tâm đến điều này. Họ chỉ mua ở nơi nào có giá thấp nhất. Chính vì điều nó nên dẫn đến hành vi chờ thời để săn giá, một trong những điều cấm kỵ trong bán lẻ.

Đặc điểm của thị trường bán lẻ Việt Nam là cạnh tranh bằng giá. Một câu điển hình thường xuyên được nghè là, “Vào livestream tối nay để săn sale giá khủng.”

Hiện tượng này là đặc trưng ở Việt Nam. Bạn sẽ cực ít thấy Mỹ Âu làm như vậy. Nó không mang tính bền vữn, bởi vì bán phá giả không phải là tài năng.


348495910_1263999881212114_8540536686360372492_n.jpg
 

tatcataicong

Ham vui từ nhỏ
Bán phá giả không phải là tài năng

Ở Việt Nam hiện tại có xu hướng nhà sản xuất bán lẻ và cạnh tranh trực tiếp với đối tác của mình. Nhất là trên shop-ee và TikTok. Chúng ta thấy nhiều KOL hợp tác với nhãn hàng để bán với giá rất thấp hơn ngoài thị trường.

Nhiều người sẽ lấy Võ Hà Linh làm ví dụ, nhưng cô ta chỉ là một trong hàng vạn người. Nó cho thấy đây không phải là hành vi cá nhân, mà là của hệ thống.

Nhà sản xuất vì muốn tăng doanh thu nên vừa bán sỉ cho đại lý và bán lẻ trực tiếp.
Điều này dẫn đến vài vấn đề.

1. Xung đột lợi ích với đối tác. Đại lý tốn tiền mua từ bạn, nhưng bạn lại cạnh tranh với họ? Vậy đâu có công bằng.

2. Xung đột thiên vị. Đó là khi nhà sản xuất ưu đãi một KOL nào đó để mong tăng doanh thu. Nhưng họ quên rằng có cả ngàn đối tác khác đang dính hàng tồn kho.

3. Xung đột cạnh tranh không lành mạnh. Một khi các đại lý thấy một người được thiên vị, họ sẽ ganh ghét. Họ sẽ chờ khi thấy KOL đó có phốt là tổng công kích tập thể. Bạn phải hiểu cảm giác của họ vì nó quá bất đông.

Người tiêu dùng ít quan tâm đến điều này. Họ chỉ mua ở nơi nào có giá thấp nhất. Chính vì điều nó nên dẫn đến hành vi chờ thời để săn giá, một trong những điều cấm kỵ trong bán lẻ.

Đặc điểm của thị trường bán lẻ Việt Nam là cạnh tranh bằng giá. Một câu điển hình thường xuyên được nghè là, “Vào livestream tối nay để săn sale giá khủng.”

Hiện tượng này là đặc trưng ở Việt Nam. Bạn sẽ cực ít thấy Mỹ Âu làm như vậy. Nó không mang tính bền vữn, bởi vì bán phá giả không phải là tài năng.


348495910_1263999881212114_8540536686360372492_n.jpg
Vụ con hà linh và dầu gội thanh xuân gì gì đó đm chiến lược mất dậy thực sự
 

headway02

Yếu sinh lý
Luyên thuyên cái gì thế ? Giá rẻ chất lượng như nhau thì cứ rẻ ta mua, qtrong gì nhà phân phối là ai ?
 

tatcataicong

Ham vui từ nhỏ
Luyên thuyên cái gì thế ? Giá rẻ chất lượng như nhau thì cứ rẻ ta mua, qtrong gì nhà phân phối là ai ?
Mày ngu như lợn . Nó đẩy sp cho nhà thuốc , xong thuê con hà linh live rồi bán giá rẻ hơn cả giá nó niêm yết . Thì nhà thuốc bán vào lồn à .
 
Bên trên