Tungmin2896
Yếu sinh lý
UNG THƯ PHỔI
- Đứng hàng thứ 2 về tỉ lệ mắc mới ở Việt Nam mỗi năm chỉ sau ung thư Gan với khoảng 26.000 ca mắc mới và 24.000 ca tử vong.
Ung thư phổi nguyên nhân 90% từ thuốc lá:
Đối tượng nguy cơ cao:
1. Hút mỗi ngày 1 gói trong 20 năm.
2. Hút mỗi ngày 2 gói trong 10 năm.
3. Hút thuốc Lào
Thời gian và liều lượng trên đủ hình thành một khối u ở phổi, tuy nhiên:
- Có người hút 1 gói mỗi ngày khi chưa đủ 20 năm vẫn có thể bị ung thư phổi, như 10-15 năm...vv
- Có người hút 2 gói mỗi ngày trong 40 năm đến khi chết vẫn không bị ung thư phổi.
- Và có người hút chỉ vài điếu mỗi ngày (2-3 điếu) vẫn bị ung thư phổi.
Không có thống kê chính xác rằng phải hút với số lượng bao nhiêu điếu mỗi ngày mới bị ung thư phổi, vì: Chất độc trong khói thuốc tích tụ ở phổi sẽ bám trực tiếp vào thành tế bào, gây oxy hoá, đứt gãy/lệch chuỗi phân chia tế bào, khiến tế bào mất kiểm soát và không thể chết theo quy trình dẫn đến nhân lên với tốc độ "khủng khiếp" tạo thành khối u.
Vấn đề nằm ở chỗ, nếu trên người có sẵn đột biến gen bị lỗi là điều kiện cần, thì việc hút thuốc lá sẽ là điều kiện đủ để kích hoạt sự hình thành khối u.
Nhưng... chẳng ai biết được cơ thể một ai đó có sẵn đột biến gen lỗi hay không, nên khi cầm điếu thuốc lên thì mày phải chấp nhận rằng xác suất mày sẽ bị ung thư phổi là 50/50 nếu hút.
Và tất nhiên những người đã bị ung thư phổi do thuốc lá, trước đó, họ chắc cũng đã từng nhìn thấy người khác bị ung thư phổi do thuốc lá và trong đầu nghĩ rằng: "Chắc không tới lượt mình bị đâu". Chính vì thế, sự nguy hiểm của thuốc lá nằm ở chỗ hậu quả sẽ không đến ngay lập tức, mà nó mất từ vài đến nhiều năm, rất nhiều người sau khoảng thời gian dài hút thuốc đã quyết định cai thuốc, nhưng từ 5-10 năm sau đó họ đã bị ung thư phổi, bởi vì chất độc của thuốc lá lắng cặn ở phổi vĩnh viễn không bao giờ biến mất.
- Đứng hàng thứ 2 về tỉ lệ mắc mới ở Việt Nam mỗi năm chỉ sau ung thư Gan với khoảng 26.000 ca mắc mới và 24.000 ca tử vong.
Ung thư phổi nguyên nhân 90% từ thuốc lá:
Đối tượng nguy cơ cao:
1. Hút mỗi ngày 1 gói trong 20 năm.
2. Hút mỗi ngày 2 gói trong 10 năm.
3. Hút thuốc Lào
Thời gian và liều lượng trên đủ hình thành một khối u ở phổi, tuy nhiên:
- Có người hút 1 gói mỗi ngày khi chưa đủ 20 năm vẫn có thể bị ung thư phổi, như 10-15 năm...vv
- Có người hút 2 gói mỗi ngày trong 40 năm đến khi chết vẫn không bị ung thư phổi.
- Và có người hút chỉ vài điếu mỗi ngày (2-3 điếu) vẫn bị ung thư phổi.
Không có thống kê chính xác rằng phải hút với số lượng bao nhiêu điếu mỗi ngày mới bị ung thư phổi, vì: Chất độc trong khói thuốc tích tụ ở phổi sẽ bám trực tiếp vào thành tế bào, gây oxy hoá, đứt gãy/lệch chuỗi phân chia tế bào, khiến tế bào mất kiểm soát và không thể chết theo quy trình dẫn đến nhân lên với tốc độ "khủng khiếp" tạo thành khối u.
Vấn đề nằm ở chỗ, nếu trên người có sẵn đột biến gen bị lỗi là điều kiện cần, thì việc hút thuốc lá sẽ là điều kiện đủ để kích hoạt sự hình thành khối u.
Nhưng... chẳng ai biết được cơ thể một ai đó có sẵn đột biến gen lỗi hay không, nên khi cầm điếu thuốc lên thì mày phải chấp nhận rằng xác suất mày sẽ bị ung thư phổi là 50/50 nếu hút.
Và tất nhiên những người đã bị ung thư phổi do thuốc lá, trước đó, họ chắc cũng đã từng nhìn thấy người khác bị ung thư phổi do thuốc lá và trong đầu nghĩ rằng: "Chắc không tới lượt mình bị đâu". Chính vì thế, sự nguy hiểm của thuốc lá nằm ở chỗ hậu quả sẽ không đến ngay lập tức, mà nó mất từ vài đến nhiều năm, rất nhiều người sau khoảng thời gian dài hút thuốc đã quyết định cai thuốc, nhưng từ 5-10 năm sau đó họ đã bị ung thư phổi, bởi vì chất độc của thuốc lá lắng cặn ở phổi vĩnh viễn không bao giờ biến mất.
Đính kèm
Chỉnh sửa lần cuối: