• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Thời sự Báo Lao Động "GAN TO TA" : Không doanh nghiệp nào muốn bôi trơn nhưng không bôi thì không trơn

Tòa án Tối Cao

Tao là gay

Doanh nghiệp chịu nhiều hoạnh hoẹ, gây khó, nhũng nhiễu, phải bôi trơn mới mong yên thân - đó là một thực tế xã hội ai cũng biết nhưng không ai tránh được và cũng không dẹp được.​


Không doanh nghiệp nào muốn bôi trơn nhưng không bôi thì không trơn


Thanh tra tỉnh Bắc Giang đề nghị các doanh nghiệp kiên quyết không “lót tay” cho cán bộ, công chức, không chấp nhận chi những khoản chi phí “bôi trơn” để được hưởng những lợi ích, những “ưu tiên” ngoài quy định của pháp luật.

Đây là một lời kêu gọi làm cho doanh nghiệp địa phương mát lòng mát dạ, nhưng câu hỏi đặt ra là liệu doanh nghiệp có làm được điều này không?

Doanh nghiệp chỉ mong làm đúng theo các quy định của pháp luật, tập trung cho hoạt động sản xuất kinh doanh, có lợi nhuận và đóng thuế cho nhà nước.

Không doanh nghiệp nào muốn làm động tác dưới gầm bàn, hầu hạ cán bộ, công chức. Làm việc đó vừa tốn kém vừa mất thời giờ và thậm chí là chịu sự nhục nhã.

Nhưng trên thực tế, không làm không được. Cũng có những người đi lót tay để xin xỏ chuyện riêng, tìm kiếm quyền "ưu tiên", nhưng đa số là bị ép buộc.

Hồ sơ doanh nghiệp gửi đến, không ai ký duyệt, cứ ngâm ngày này qua tháng khác, phòng này đá sang ban kia, trên chờ dưới trình ký, dưới chờ dưới nữa trình ký, cuối cùng nạn nhân là doanh nghiệp.

Muốn cho hồ sơ dự án được "chạy" thì doanh nghiệp phải "bôi trơn". Tùy theo dự án lớn nhỏ để "bôi" cho đúng liều lượng thì động cơ mới "trơn" được.

Đối với doanh nghiệp đã hoạt động rồi, cũng chưa chắc yên thân. Các đoàn thanh tra khác nhau đến làm việc, vừa mất thời giờ, vừa tốn kém chi phí. Chỉ thị 20/CT-TTg yêu cầu chấn chỉnh hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp, trong đó quy định không để xảy ra tình trạng thanh tra, kiểm tra quá 1 lần/năm. Nhưng trên thực tế, khi đã cố tình thì sẽ có nhiều lý do để làm khó doanh nghiệp

Tất cả các loại chi phí lót tay, bôi trơn không liên quan đến sản xuất, đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường. Nó được gọi là chi phí không chính thức, nó vô chừng, không tính toán được, không dự liệu được, doanh nghiệp khổ sở và bất an vì các khoản chi phí này.

Trở lại lời kêu gọi trên của Thanh tra tỉnh Bắc Giang, câu hỏi mà doanh nghiệp đặt ra là nếu doanh nghiệp không lót tay, không bôi trơn thì mọi hoạt động có thông suốt hay không?

Doanh nghiệp không bôi trơn, nếu bị cán bộ, công chức hành hạ, gây khó dễ, thì doanh nghiệp kêu ai, ai sẽ đứng ra bảo vệ cho doanh nghiệp?

Cho nên, cùng với việc đề nghị doanh nghiệp không bôi trơn thì việc quan trọng hơn là cải cách hệ thống hành chính minh bạch, lành mạnh, xây dựng đội ngũ công chức có đạo đức công vụ và chất lượng chuyên môn cao.

Cán bộ, công chức không đòi tiền thì sẽ không có doanh nghiệp nào tự dưng lại đi đưa tiền.

NGUỒN : BÁO LAO ĐỘNG !
 

1102

Yếu sinh lý

Doanh nghiệp chịu nhiều hoạnh hoẹ, gây khó, nhũng nhiễu, phải bôi trơn mới mong yên thân - đó là một thực tế xã hội ai cũng biết nhưng không ai tránh được và cũng không dẹp được.​


Không doanh nghiệp nào muốn bôi trơn nhưng không bôi thì không trơn


Thanh tra tỉnh Bắc Giang đề nghị các doanh nghiệp kiên quyết không “lót tay” cho cán bộ, công chức, không chấp nhận chi những khoản chi phí “bôi trơn” để được hưởng những lợi ích, những “ưu tiên” ngoài quy định của pháp luật.

Đây là một lời kêu gọi làm cho doanh nghiệp địa phương mát lòng mát dạ, nhưng câu hỏi đặt ra là liệu doanh nghiệp có làm được điều này không?

Doanh nghiệp chỉ mong làm đúng theo các quy định của pháp luật, tập trung cho hoạt động sản xuất kinh doanh, có lợi nhuận và đóng thuế cho nhà nước.

Không doanh nghiệp nào muốn làm động tác dưới gầm bàn, hầu hạ cán bộ, công chức. Làm việc đó vừa tốn kém vừa mất thời giờ và thậm chí là chịu sự nhục nhã.

Nhưng trên thực tế, không làm không được. Cũng có những người đi lót tay để xin xỏ chuyện riêng, tìm kiếm quyền "ưu tiên", nhưng đa số là bị ép buộc.

Hồ sơ doanh nghiệp gửi đến, không ai ký duyệt, cứ ngâm ngày này qua tháng khác, phòng này đá sang ban kia, trên chờ dưới trình ký, dưới chờ dưới nữa trình ký, cuối cùng nạn nhân là doanh nghiệp.

Muốn cho hồ sơ dự án được "chạy" thì doanh nghiệp phải "bôi trơn". Tùy theo dự án lớn nhỏ để "bôi" cho đúng liều lượng thì động cơ mới "trơn" được.

Đối với doanh nghiệp đã hoạt động rồi, cũng chưa chắc yên thân. Các đoàn thanh tra khác nhau đến làm việc, vừa mất thời giờ, vừa tốn kém chi phí. Chỉ thị 20/CT-TTg yêu cầu chấn chỉnh hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp, trong đó quy định không để xảy ra tình trạng thanh tra, kiểm tra quá 1 lần/năm. Nhưng trên thực tế, khi đã cố tình thì sẽ có nhiều lý do để làm khó doanh nghiệp

Tất cả các loại chi phí lót tay, bôi trơn không liên quan đến sản xuất, đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường. Nó được gọi là chi phí không chính thức, nó vô chừng, không tính toán được, không dự liệu được, doanh nghiệp khổ sở và bất an vì các khoản chi phí này.

Trở lại lời kêu gọi trên của Thanh tra tỉnh Bắc Giang, câu hỏi mà doanh nghiệp đặt ra là nếu doanh nghiệp không lót tay, không bôi trơn thì mọi hoạt động có thông suốt hay không?

Doanh nghiệp không bôi trơn, nếu bị cán bộ, công chức hành hạ, gây khó dễ, thì doanh nghiệp kêu ai, ai sẽ đứng ra bảo vệ cho doanh nghiệp?

Cho nên, cùng với việc đề nghị doanh nghiệp không bôi trơn thì việc quan trọng hơn là cải cách hệ thống hành chính minh bạch, lành mạnh, xây dựng đội ngũ công chức có đạo đức công vụ và chất lượng chuyên môn cao.

Cán bộ, công chức không đòi tiền thì sẽ không có doanh nghiệp nào tự dưng lại đi đưa tiền.

NGUỒN : BÁO LAO ĐỘNG !
Nhà báo này chán sống à ?
 

nợn nái xe

Yếu sinh lý
Nhà báo này chán sống à ?
chắc sẽ bị gỡ nhanh thôi, rồi kiểm điểm người viết tội tiết lộ bí mật quốc gia;)
:)) :)) =)) Nó thích ăn Bò Dát Vàng cơ,,,,,,,,...................................
lủ cá vứi bột ngọt chạ bảo hãy góp ý mạnh dạn nhên, ko có vùng cấm vùng kín
 

Ngụy Quân Tử

Yếu sinh lý

Doanh nghiệp chịu nhiều hoạnh hoẹ, gây khó, nhũng nhiễu, phải bôi trơn mới mong yên thân - đó là một thực tế xã hội ai cũng biết nhưng không ai tránh được và cũng không dẹp được.​


Không doanh nghiệp nào muốn bôi trơn nhưng không bôi thì không trơn


Thanh tra tỉnh Bắc Giang đề nghị các doanh nghiệp kiên quyết không “lót tay” cho cán bộ, công chức, không chấp nhận chi những khoản chi phí “bôi trơn” để được hưởng những lợi ích, những “ưu tiên” ngoài quy định của pháp luật.

Đây là một lời kêu gọi làm cho doanh nghiệp địa phương mát lòng mát dạ, nhưng câu hỏi đặt ra là liệu doanh nghiệp có làm được điều này không?

Doanh nghiệp chỉ mong làm đúng theo các quy định của pháp luật, tập trung cho hoạt động sản xuất kinh doanh, có lợi nhuận và đóng thuế cho nhà nước.

Không doanh nghiệp nào muốn làm động tác dưới gầm bàn, hầu hạ cán bộ, công chức. Làm việc đó vừa tốn kém vừa mất thời giờ và thậm chí là chịu sự nhục nhã.

Nhưng trên thực tế, không làm không được. Cũng có những người đi lót tay để xin xỏ chuyện riêng, tìm kiếm quyền "ưu tiên", nhưng đa số là bị ép buộc.

Hồ sơ doanh nghiệp gửi đến, không ai ký duyệt, cứ ngâm ngày này qua tháng khác, phòng này đá sang ban kia, trên chờ dưới trình ký, dưới chờ dưới nữa trình ký, cuối cùng nạn nhân là doanh nghiệp.

Muốn cho hồ sơ dự án được "chạy" thì doanh nghiệp phải "bôi trơn". Tùy theo dự án lớn nhỏ để "bôi" cho đúng liều lượng thì động cơ mới "trơn" được.

Đối với doanh nghiệp đã hoạt động rồi, cũng chưa chắc yên thân. Các đoàn thanh tra khác nhau đến làm việc, vừa mất thời giờ, vừa tốn kém chi phí. Chỉ thị 20/CT-TTg yêu cầu chấn chỉnh hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp, trong đó quy định không để xảy ra tình trạng thanh tra, kiểm tra quá 1 lần/năm. Nhưng trên thực tế, khi đã cố tình thì sẽ có nhiều lý do để làm khó doanh nghiệp

Tất cả các loại chi phí lót tay, bôi trơn không liên quan đến sản xuất, đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường. Nó được gọi là chi phí không chính thức, nó vô chừng, không tính toán được, không dự liệu được, doanh nghiệp khổ sở và bất an vì các khoản chi phí này.

Trở lại lời kêu gọi trên của Thanh tra tỉnh Bắc Giang, câu hỏi mà doanh nghiệp đặt ra là nếu doanh nghiệp không lót tay, không bôi trơn thì mọi hoạt động có thông suốt hay không?

Doanh nghiệp không bôi trơn, nếu bị cán bộ, công chức hành hạ, gây khó dễ, thì doanh nghiệp kêu ai, ai sẽ đứng ra bảo vệ cho doanh nghiệp?

Cho nên, cùng với việc đề nghị doanh nghiệp không bôi trơn thì việc quan trọng hơn là cải cách hệ thống hành chính minh bạch, lành mạnh, xây dựng đội ngũ công chức có đạo đức công vụ và chất lượng chuyên môn cao.

Cán bộ, công chức không đòi tiền thì sẽ không có doanh nghiệp nào tự dưng lại đi đưa tiền.

NGUỒN : BÁO LAO ĐỘNG !
Mày không dẫn link để bọn tao còn vào xem nó gỡ chưa chứ. :))
 
Bên trên