Minhtuanhd, thấy rằng tây lông đang cuồng khắc kỉ để cứu cánh trong thời hiện đại tuy nhiên cái gì cũng có cái đúng sai. Luôn phải soi chiếu phù hợp với thời đại.
Mỗi ngày vãn bối sẽ đăng 1 lá thư mang tư tưởng Stoicism (từ cuốn Letters from a Stoic), nội dung như sau:
1. Nội dung thư (để trong phần spoiler tránh nhàm chán).
2. Phần tóm tắt.
3. Phần bình luận (cái này xin phép bình luận dưới góc nhìn của cậu học trò đại học, xin chỉ điểm các cao nhân).
Bức thư số 1 : Về tiết kiệm thời gian
Bạn thân mến!
Xin hãy làm việc này, bạn của tôi: Khẳng định quyền tự do làm chủ
thời gian của bạn. Hãy nhìn nhận những khoảng thời gian bị lấy mất
khỏi cuộc sống của bạn, bất kể do bị lãng phí, bị cướp mất, hay chỉ
vô tình trôi qua mà thôi. Tuy nhiên, không có sự mất mát nào đáng
thất vọng bằng khi không cẩn thận mà mất. Vì vậy, hãy kiểm tra
cẩn thận, và bạn sẽ thấy khi bạn không sống chuẩn, phần lớn thời
gian bị lãng phí, khi bạn lười nhác, hầu hết thời gian mất đi, nhưng
khi bạn không để ý, bạn mất toàn bộ thời gian của mình.
Liệu bạn có thể chỉ cho tôi dù chỉ một người định giá cho thời
gian của anh ấy, hay ai thực sự biết giá trị của một ngày, hoặc
người nào nhận ra rằng mỗi ngày anh ta đang chết dần? Chúng
ta đã sai khi nghĩ rằng cái chết ở tương lai: thực ra nó đến với ta
mỗi ngày, bằng chứng là toàn bộ quá khứ của ta thực ra đều đã
chết rồi đó.
Vì vậy, hãy thực hiện điều bạn đã nhắc đến trong thư: trân trọng
từng giờ từng phút. Nếu kiểm soát tốt ngày hôm nay, bạn sẽ thấy
ta không còn phải phụ thuộc quá nhiều vào ngày mai. Khi bạn trì
trệ, cuộc sống sẽ vượt bạn và mọi thứ sẽ vội vã trôi qua trong đời.
Tất cả mọi thứ chúng ta có đều phụ thuộc vào người khác, của
người khác, chỉ có thời gian là thực sự của ta mà thôi. Đó là thứ tự
nhiên thực sự ưu ái dành cho mỗi người, nhưng trớ trêu thay nó
cũng dễ dàng bị đánh cắp bởi bất cứ người nào khác. Đây là một
điều ngờ nghệch thú vị của cuộc sống: khi người khác mượn ta
thứ gì, dù là rẻ nhất, họ ghi nhớ khoản nợ của họ. Vậy mà
không ai đếm xỉa gì đến việc họ đã sử dụng thời gian của ta,
thứ duy nhất mà ngay cả người cẩn thận có uy tín nhất cũng
không thể trả lại.
Bạn hỏi tôi: Vậy ông đang dùng thời gian như thế nào, mà ở đó
mạnh mồm bày đặt khuyên răn? Tôi có thể thoải mái thừa nhận:
đúng, tôi đang lãng phí khá nhiều thời gian. Nhưng điều tôi làm
được là tôi ghi chép lại, và vì vậy tôi biết rõ cái gì đang lấy đi
thời gian của tôi, tại sao và như thế nào? Tôi có thể chỉ ra chính
xác những thứ làm xao nhãng bản thân.
Nhưng, hoàn cảnh hiện tại của tôi cũng giống như với một người bị
dồn xuống cảnh bần cùng mà không phải lỗi của họ: người ngoài
sẽ dễ dàng đồng cảm với họ, nhưng không mấy ai sẽ tìm đến để
giúp đỡ. Tại sao ta phải nghĩ về điều đó? Là vì một người không
thực sự nghèo, nếu anh ta còn hài lòng với những thứ mà anh
ta có, dù chỉ là chút ít. Tuy nhiên, tôi vẫn mong muốn bạn giữ gìn
những gì là của mình (ý chỉ khoản thời gian còn lại, vì Lucilius cũng
già cả rồi). Và hãy khởi đầu thật sớm. Vì các cụ vẫn bảo: "Người ta
chỉ biết tiết kiệm khi của cải đã gần hết mà thôi". Và cấn thì
thường không những ít mà còn rất kém chất lượng nữa cơ.
Bức thư 1: Thượng đế ban cho mỗi người 24 giờ một ngày!
Trong lá thư đầu tiên này, tôi rút ra các điều sau:
- fuck, thời gian là một trong những thứ hiếm hoi mà bạn có thể control tuy nhiên nó có thể bị cướp mất hay làm lãng phí. Thật tệ hại!
- quan điểm một người định giá thời gian của họ nói lên địa vị của họ trong tương lai (cái này chém ra)
- chúng ta đang chết dần bạn ạ, những gì trong quá khứ và hiện tại
- tất cả mọi thứ thuộc về người khác chỉ có thời gian là của chúng ta mà thôi
- trì trệ lãng phí ngày hôm nay là cách mà ta đang làm nô lệ cho ngày mai, cho tương lai - thật vậy! hôm nay lười học đi ngủ sớm, ngày mai ... rồi 2-3 tháng. ta tốt nghiệp cấp 3 và trượt đh - ta làm culi mọt kiếp có khi không ngẩng đầu lên được.
- hãy chú ý đây: ta dễ dàng cho người bạn ta mượn thứ gì đó nhưng ta đâu có để ý thứ đó có thể mượn rồi chả còn thời gian thì không, giải thích bằng mọi cách thì thời gian đó cũng không quay trở lại!
- tác giả sử dụng thời gian ntn: ổng ghi chép và biết thứ gì khiến ông xao nhãng và ông dễ dàng control nó hơn, khá thú vị nhỉ - cách đây hàng vài nghìn năm mà có tư duy này thì thật đỉnh
- người ta thường tiết kiệm khi gần hết, địt mẹ tuổi trẻ thường có nhiều thời gian vãi đái và chỉ biết tiết kiệm khi của cải đã gần hết. Và cấn thì thường không ít mà còn rất kém chất lượng! tư duy nước đến chân mới nhảy này! tư duy đa số sanh viên đại học. => Hãy giữ lại thời giờ còn lại! Hãy chân trọng từng phút từng giây! Now!** ==)
Bình luận:
Tư duy này chắc hình thành nên time management hiện đại, một tư duy thật là tây phương. Điều tôi ấn tượng nhất là lá thư đầu tiên nói về kiểm soát thời gian rồi, được đấy. Điều tôi không thích là tư duy vẫn còn selfhelp* kích động khá nhiều.
Ps: thêm *, tôi nhớ rằng mình đã đọc sách của các cụ thời xưa, khi mà tri thức thủa thời đại sách vở, báo đài chớm nở - các ông cụ nhà mình cũng viết sách: "Trai An Nam làm gì ? " hừng hực hơn như thế ** ...
Anh sinh viên đại học thì không thể giảng cho thạc sĩ, tiến sĩ được
Thằng trai trẻ nói chuyện thì khó lòng thằng 30 nó nghe được, vì thằng 30 nó kinh qua hết mẹ rồi.
Còn sách nội dung chỉ đến thế thôi! Cái này cũng không có gì mới và hay - muốn hay thì phải xem các topic bằng tiếng anh thôi. Nó hợp hơn. Đây sách cổ đòi hỏi gì nhỉ?
Minhtuanhd, thấy rằng tây lông đang cuồng khắc kỉ để cứu cánh trong thời hiện đại tuy nhiên cái gì cũng có cái đúng sai. Luôn phải soi chiếu phù hợp với thời đại.
Mỗi ngày vãn bối sẽ đăng 1 lá thư mang tư tưởng Stoic (từ cuốn Letters from a Stoic), nội dung như sau:
1. Nội dung thư (để trong phần spoiler tránh nhàm chán).
2. Phần tóm tắt.
3. Phần bình luận (cái này xin phép bình luận dưới góc nhìn của cậu học trò đại học, xin chỉ điểm các cao nhân).
Quá hay - tao ủng hộ mầy khai dân trí bằng đề tài này (Nhưng mầy làm ơn đã bỏ công gõ thì gõ cho đến nơi đến chốn Stoic bản thân không có nghĩa - mầy gõ đúng là stoicism - ism khi đứng sau một tính từ là chủ nghĩa, là trường phái )
Cái này cực kỳ khó nuốt - nó như triết học nên mầy muốn đa số lắng nghe thì nên liên tưởng đến lồn với cu cho nó dễ nuốt
Hóng
Còn sách cổ người ta nói mỗi 1 câu này: mà ngẫm nghĩ trăm năm - vì ý mà hành động chứ muốn viết thêm chắc cần đầu tư công sức nghiên cứu cả tháng. Đây em đọc sách có 30 phút tóm tắt ra 10 dòng cốt lõi cho các bác ngẫm nghĩ, mở thêm.
Đạo khả đạo, phi thường đạo. Danh khả danh, phi thường danh.
tao hiểu những gì mày trình bày, nhưng vấn đề của tao sâu sắc hơn nhiều nó như một phương trình phức tạp không phải chỉ làm theo những lời khuyên này mà tao có thể giải được nó, thật sự không đơn giản! tao bất lực đến nỗi sẵn sàng đánh đổi mọi thứ để học được nó nhưng khốn nỗi tao đéo biết mình phải đánh đổi cái gì đây, chắc do số tao nó vậy, có lẽ rằng tao không cod duyên.
Còn sách cổ người ta nói mỗi 1 câu này: mà ngẫm nghĩ trăm năm - vì ý mà hành động chứ muốn viết thêm chắc cần đầu tư công sức nghiên cứu cả tháng. Đây em đọc sách có 30 phút tóm tắt ra 10 dòng cốt lõi cho các bác ngẫm nghĩ, mở thêm.
Đạo khả đạo, phi thường đạo. Danh khả danh, phi thường danh.
Về phần ổng nói mình có thể chết bây giờ ngày bây giờ hãy để điều đó quyết định cách bạn làm và nghĩ
Vì hồi đó chưa có nghiên cứu cơ chế gây đau và ngưỡng chịu đau nên mới mạnh miệng vậy chăng
Mỹ lấp liếm vụ tử hình không đau đây
Chuyên gia cũng không chắc là có đau hay không đây
Anh sinh viên đại học thì không thể giảng cho thạc sĩ, tiến sĩ được
Thằng trai trẻ nói chuyện thì khó lòng thằng 30 nó nghe được, vì thằng 30 nó kinh qua hết mẹ rồi.
Còn sách nội dung chỉ đến thế thôi! Cái này cũng không có gì mới và hay - muốn hay thì phải xem các topic bằng tiếng anh thôi. Nó hợp hơn. Đây sách cổ đòi hỏi gì nhỉ?
tào lao bí đao thằng 30 nó mà không học thì nó còn ngu hơn thằng ngồi ghế nhà trường, cái nó có là ra đời sớm, lớn tuổi hơn thôi chứ hay ho cái gì như vậy thằng tiến sĩ nó lấy xong cái bằng, nó nghĩ có cái danh hão tiến sĩ rồi ngừng học thì cũng thua thằng con nít thôi
Còn sách cổ người ta nói mỗi 1 câu này: mà ngẫm nghĩ trăm năm - vì ý mà hành động chứ muốn viết thêm chắc cần đầu tư công sức nghiên cứu cả tháng. Đây em đọc sách có 30 phút tóm tắt ra 10 dòng cốt lõi cho các bác ngẫm nghĩ, mở thêm.
Đạo khả đạo, phi thường đạo. Danh khả danh, phi thường danh.
Mình thấy khắc kỉ không hợp với nghệ thuật vì nó chối bỏ cảm xúc, vậy là không có mấy tác phẩm như hội những kẻ mất ngủ, mùa hè bất tận. Hay mấy bài như Ikutoshitsuki của mili nữa à
Nietzsche ghét cái mập mờ "thuận tự nhiên" của khắc kỉ và cái không chấp nhận cảm xúc tạo ra con người trống rỗng