Heizt's Servant
Yếu sinh lý
Bài này nói là con người từng có bộ gen mà tạo ra được enzym tự phân huỷ uric, nhưng vì điều kiện sống khắc nghiệt, enzym đó ko hoạt động nữa, do enzym đó chống lại sự tích tụ mỡ, thời cổ đại đồ ăn khan hiếm nên tích tụ mỡ là mừng lắm, sống qua được mùa đông Và cơ thể con người tự loại bỏ gen xịn đó, thay thế vào là gen tự tích tụ mỡ để sinh tồn tốt hơn
Đồng nghĩa với việc loài người và vượn là những loài có thể bị gout thôi, còn các động vật khác ko bị
Thật tiếc Gen xịn thế mà đi loại ra, để giờ thế hệ con cháu ăn lol cấp
Con người phát triển, văn minh, lao động cũng chỉ là để ăn, hưởng, mà lại bị thế
Cuối bài có nói, các nhà khoa học vẫn đang tìm cách nghiên cứu tạo cách kích hoạt enzym đó trong con người hoạt động trở lại, (tiêm enzym heo vào người, bị đào thải) nhưng chưa được
@chai en @Ủn Hý @Ủn Hý ☑ @Blackberry
Đồng nghĩa với việc loài người và vượn là những loài có thể bị gout thôi, còn các động vật khác ko bị
Thật tiếc Gen xịn thế mà đi loại ra, để giờ thế hệ con cháu ăn lol cấp
Con người phát triển, văn minh, lao động cũng chỉ là để ăn, hưởng, mà lại bị thế
A Resurrected Cretaceous Answer to the ‘Disease of Kings’
Gout—a disease of red, painful, swollen joints—has an unfair reputation as a disease that only affects the wealthy after a lifetime of overindulgence. In reality, it’s the legacy of evolutionary changes that took place more than 20 million years ago, which we’re still paying for now. Gout was...
www.nationalgeographic.com
Hầu hết các động vật có vú khác không có vấn đề này. Trong cơ thể của họ, một loại enzyme gọi là uricase chuyển đổi axit uric thành các chất khác có thể dễ dàng bài tiết hơn.
Uricase là một phát minh cổ xưa, được chia sẻ bởi cả vi khuẩn và động vật. Nhưng vì một số lý do, vượn đã từ bỏ nó. Gen uricase của chúng ta có những đột biến khiến chúng ta không thể tạo ra enzyme. Đó là một “pseudogene”—phiên bản sinh học của một tệp máy tính bị hỏng. Và đó là lý do khiến máu của chúng ta chứa lượng axit uric cao gấp 3 đến 10 lần so với các loài động vật có vú khác, khiến chúng ta mắc bệnh gút.
Làm thế nào mà nó đến với điều này? Tại sao chúng ta lại loại bỏ một loại enzyme quan trọng như vậy? Và khi?
Để tìm ra câu trả lời, một nhóm các nhà khoa học do Eric Gaucher dẫn đầu tại Viện Công nghệ Georgia đã hồi sinh các phiên bản uricase đã tồn tại từ lâu mà hàng triệu năm chưa từng thấy.
Cuối bài có nói, các nhà khoa học vẫn đang tìm cách nghiên cứu tạo cách kích hoạt enzym đó trong con người hoạt động trở lại, (tiêm enzym heo vào người, bị đào thải) nhưng chưa được
@chai en @Ủn Hý @Ủn Hý ☑ @Blackberry