• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Phật giáo từ cơ bản đến nâng cao, các tml cứ vào hỏi đáp thoải mái con gà mái tao sẽ giải đáp cho

Có phải vạn vật đều có đức hiếu sinh?
Nếu vậy ăn chay cũng là có tội, vì cây cỏ (rau, củ) đang sống yên lành lại cắt/hái/nhổ để nấu nướng xào luộc. Chẳng lẽ lại ko tội lỗi ?
Ăn Chay ko phải chuyện có Tội hay không có Tội. Mà ăn chay để giữ tâm thanh tịnh, giảm sát khí, giảm các ham muốn trần tục... Ko ai bắt tội mày cả. Thời đức Phật ko phân biệt ăn chay, ăn mặn. Ai cho gì ăn nấy.
 
Có Pháp nào mà không hướng tới niết bàn không? Tao muốn làm chủ tham sân si chứ không muốn từ bỏ nó..
Từ thời Đức Phật Thích Ca nhập Niết Bàn thì chưa có vị Phật nào ra đời cả. Nên mày yên tâm mày có tu bằng Zời thì cũng giảm Tham Sân Si chứ ko đoạn diệt đc đâu. Yên tâm nhé.

An vui thì Niết Bàn ở ngay đây, còn ko thì Niết Bàn còn xa lắm.
 
Phật dạy không được sát sinh.
T nuôi con rùa, tao cho nó ăn sâu.
Nếu t cho rùa ăn thì con sâu phải chết, nếu t không muốn con sâu chết thì con rùa của t bị đói và cũng chết.
Như vậy t làm kiểu gì cũng có tội sát sinh?
T hiểu như vậy là đúng hay sai
Nếu mày ko tránh khỏi việc sát sinh. Thì hãy làm việc đó nhưng đừng để Tâm khởi lên những suy nghĩ sát sinh, hận thù, bạo lực... là được.

Việc ko sát sinh bản chất là giữ Tâm thanh tịnh.
 
Nhà mình ko theo đạo phật chỉ thờ ông bà với đi chùa thôi , như vậy Phật có chứng giám ko bạn
Đạo Phật = Con Đường Giác Ngộ. Đức Phật là người Thầy chỉ dạy mày trên con đường tu tập thoát khổ.
Còn nếu mày hiểu đạo Phật là 1 tôn giáo. Ông Phật chứng giám hay ban phước, trách tội mày thì tao chịu!
 
làm điều xấu sẽ bị giảm phước báu, khiến cuộc đời lận đận xui rủi hơn ? mày nghiên cứu lâu thấy cái này có chuẩn ko nhỉ ? kiểu nó tựa tựa như nhân quả, nhưng nhân quả là gieo nhân nào thì gặt quả của nhân đó, còn phước báu thì nó lại chung chung kiểu, gieo 1 nhân xấu thì giảm phước báu, từ đó cuộc đời gặp nhiều cái lận đận khác. mày thấy sao ?
Mày có vẻ đang có những suy nghĩ mông lung. Giống ông Vua thời xưa xây nhiều chùa, cúng dường chư tăng... xong đến lúc hỏi: Tôi có công đức không?
 
mày giải thích hộ t câu "nam mô a di đà" phật là gì
Nôm na dịch tiếng Việt là "quyết tâm nương theo thệ nguyện của Phật A di đà" giống như câu " Allahu Akbar" của Hồi giáo hay câu "Lạy Chúa tôi" của bên Thiên chúa giáo.
A Di Đà Phật là tên 1 vị Phật, hoặc đại diện cho toàn bộ chư phật. Ngoài ra nó còn có nghĩa là: vô lượng quang, vô lượng thọ, vô lượng công đức.

Nam mô A Di Đà Phật có nhiều cách giải nghĩa.

Ví dụ: Mày gọi tên đức Phật, chư Phật. Sau đó nói chuyện, kết với người ta. Ví dụ mày tên Tuấn, thì gọi: Tuấn ơi... Nam mô nó cũng mang nhiều nghĩa như: cung kính, tán thánh, tin tưởng, đảnh lễ, nương theo, học theo, làm theo, tu theo hạnh nguyện, công đức của chư phật...
 
Sẵn cho t hỏi là có ma không, hay tâm ma mà ra, đi lạy chùa lại phật là tốt hay xấu khi m vẫn ở nhà vái được. Sao có những người nghèo khổ quá lại còn thêm bệnh tật?
Có câu: Ma do Tâm Sinh.

Hãy bỏ qua vấn đề Ma có tồn tại hay không. Mà hãy quay lại với chính bản thân mày. Nghĩa là sao: nghĩa là mày tin là có Ma thì sẽ có Ma. Mày tin rằng không có ma thì có thể cả đời cũng ko gặp ma.

Việc vái lạy Phật ở nhà hay ở chùa không mang nhiều ý nghĩa. Nó thể hiện sự thành kính, tôn trọng của mày với Phật. Chứ nó chả có tác dụng gì cả. Thậm chí mày ko cần vái lạy. Học Phật là học theo con đường giác ngộ của Phật. Chứ đạo Phật ko phải 1 tôn giáo mà mày vái lạy để cầu khấn, xin xỏ.

Người nghèo thì điều kiện ăn uống, chất lượng cuộc sống ko tốt, ko có đk chăm sóc sức khỏe thì dễ bệnh tật, dễ gặp trắc trở. Nhưng nói như thế ko có nghĩa người Giàu thì mọi thứ OK. Vì vậy bản chất ko nằm ở việc mày Giàu hay Nghèo. Mà nằm ở cách mày Sống ntn. Tuy nhiên người Giàu đương nhiên đc quyền lựa chọn cách sống tốt hơn.
 
Việc hành khất đi xong về chết , để hành xác vậy chứng đắc đạo có đáng hay ko ? , nó mang ý nghĩa gì và giúp ít gì cho cuộc sống
Mỗi người có 1 pháp môn tu hành khác nhau. Đạo Phật là Thoát Khổ. Người ta đi hành khất mà cảm thấy vui vẻ, an lạc, viên mãn thì người ta sẽ đi và đạt đc mục đích của mình chính là Niết Bàn.
 
Theo t Phật Thích Ca là người thông thái, sống giác ngộ. Nhưng thế hệ sau lại biến nó thành tôn giáo thì nó là thứ nhảm shit. Phật là lối sống tỉnh thức, sống chánh niệm, chứ không phải là tôn giáo. Thích Ca đã từ bỏ mọi thứ quyền uy, dục vọng để về với thực tại, ông đã bỏ hết những mưu cầu tức ông chẳng muốn làm thầy thiên hạ. Khi mất ông nói với các đồ đệ rằng các con đừng theo bất cứ ai, hãy cứ là ánh sáng của chính mình. Nhưng mà h tôn giáo nó lại biến chứng, nó đem Phật ra để quỳ lạy, để tôn thờ, nó đi ngược lại hết với những lối sống của Thích Ca là tập trung vào bên trong, an vui, hạnh phúc đến từ bên trong, không tôn thờ những thứ bên ngoài.
Phật Thích Ca sau khi nhập Niết Bàn thì cơ bản chia làm 2 phe: Đại Thừa, Tiểu Thừa.
- Tiểu Thừa (Hay còn gọi là Nguyên Thủy): thì giữ gần như nguyên vẹn giáo lý thời Đức Phật.
- Đại Thừa (Hay còn gọi là Phát Triển): Thì nhập thế, tức là tuy vào con người, văn hóa, địa điểm... ở từng nơi mà thay đối, biến hóa, thay đổi giáo lý sao cho phù hợp với người ở đó. NHƯNG vẫn giữ nguyên Chánh Pháp. Tuy nhiên nó thường bị biến tướng đi. Ở VN thì đa số là Đại Thừa, du nhập từ TQ, chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa TQ.

Dù là Tiểu Thừa, hay Đại Thừa thì từ lời Phật dạy -> Qua tai các Tăng -> Rồi đến ý hiểu mỗi người là khác nhau. Nên tự bản thân mày vẫn phải sàng lọc. NHƯNG mày chỉ cần hiểu thế này: Đạo nào mà mày tu thấp vui vẻ, an lạc, mặt mũi tươi tỉnh... thì là Chánh Đạo. Ngược lại thì là Tà Đạo :D
 
Luât hoa quả có thật ko,hay chỉ là bìaj đặt để người yếu thế vịn vào ăn ủi bản thân khi bị bắt nạt,ko dám bật lại vì tin rằng kẻ chèn ép họ sẽ bị trừng phạt gặp báo ứng,còn họ sẽ đc đền đáp
Duynguyenminh ám mày, nó có Phật Di Lặc hỗ trợ mà mài trách nó, nó trình ký đẽo qua bò đỏ 🐮 nào...
Giờ các đồng chí có danh phận, cuộc sống mà, vui vẻ thoải mái 😗🤣😂😁😀
 

Chú thợ điện94

Yếu sinh lý
Như tít, với kinh nghiệm 15 năm nghiên cứu phật giáo từ cơ bản đến nâng cao từ tiểu thừa qua đại thừa tao sẽ giải cmn đáp tất cả thắc mắc về phật giáo cho các mày ở mức tối giản nhất có thể.
T thấy các thầy rất hay nói về trí tuệ khi tu hành với một niềm tự hào to lớn. T có 4 điều hỏi:
1- Các sư thầy và những người tu hành có phải đã khởi một cái "dục" khi mong muốn đạt được trí tuệ hay không?
2- Trí tuệ khi tu hành là gì, có thể rất rộng nhưng m có thể khái quát được không?
3- Liệu trí tuệ có phải là một đích đến hoặc một thành quả đáng được nhắc đến hay không?
4- Liệu trí tuệ có thể đạt được chỉ thông qua thiền định?
Rất mong phản hồi của chủ thớt
 

Nhungngaydaqua1

Tao là gay
Chủ thớt
T thấy các thầy rất hay nói về trí tuệ khi tu hành với một niềm tự hào to lớn. T có 4 điều hỏi:
1- Các sư thầy và những người tu hành có phải đã khởi một cái "dục" khi mong muốn đạt được trí tuệ hay không?
2- Trí tuệ khi tu hành là gì, có thể rất rộng nhưng m có thể khái quát được không?
3- Liệu trí tuệ có phải là một đích đến hoặc một thành quả đáng được nhắc đến hay không?
4- Liệu trí tuệ có thể đạt được chỉ thông qua thiền định?
Rất mong phản hồi của chủ thớt
Mới tu thì phải khởi Tham dục, mới có động lực tu, một thời gian có được công phu rồi thì quán lại cái Tham Sân Si nó chỉ là Không, nên mới nói là Văn Tư Tu. Khởi tham cầu mới tìm tới kinh sách mà đọc là Văn, đọc rồi mới suy tư chiêm nghiệm vào cuộc sống xem có đúng ko là Tư tức là tư duy, thấy đúng vậy thì mới bước vào Tu là sửa.

Trí tuệ trong đạo Phật là trí trệ xuất thế gian, đây là dạng trí tuệ đưa đến giác ngộ giải thoát, thông qua quá trình tu Giới Định Tuệ, trí tuệ này tiếng Phạn gọi là Bát nhã Ba la mật đa, vì trong tiếng Hán ko có thể dùng từ nào tương tự nên đôi lúc phải giữ nguyên phiên âm gọi đầy đủ là Trí tuệ Bát nhã Ba la mật đa hay gọi vắn tắt là trí tuệ Bát Nhã, nên mày sẽ bắt gặp từ Bát Nhã này ở nhiều nơi như chùa chiền, ở cổng chùa, trong kinh sách...Trí Tuệ Bát Nhã này nó ko giống như cái định nghĩa trí tuệ của phàm tục là thông minh, trí thức, người hiểu biết rộng...Mà Trí tuệ Bát nhã thường phải qua quá trình tu tập Giới Định Tuệ mới đạt được, cá biệt có vài cá nhân kiệt xuất như ngài Lục Tổ Huệ Năng chỉ cần nghe câu "Ưng vô sở trụ..." mà đại ngộ Trí tuệ Bát Nhã thì ko nói vì những người này được xếp vào bật thượng căn rồi. Nếu phàm phu thì vẫn phải thông qua quá trình tu Giới Định Tuệ thôi, còn nếu có nhân duyên mai mắn gặp được thiện tri thức khai thị cho thì tiến trình nhanh hơn mà thôi.

Trí truệ Bát nhã này tương đương với việc mày giác ngộ được Phật tánh trong nhà Thiền, hay giác ngộ Vô ngã, Tánh không...trong Phật giáo Tiểu Đại thừa. Giác ngộ ra Trí tuệ Bát Nhã là một chuyện nhưng để an trú trong trí tuệ Bát Nhã đưa đến giải thoát rốt ráo là một quá trình tu tập lâu dài, đây tao chỉ nói sơ vậy chứ ko bàn sâu vì rất dài dòng. Nhưng tóm gọn là Trí tuệ Bát Nhã này nó cũng giống như Phật tánh, Vô ngã, Tánh không...chỉ khác là ở chữ nghĩa thôi.

Trí tuệ Bát nhã này theo Phật giáo thì ko nên dùng chữ nghĩa để giải thích quá nhiều, vì nó siêu việt qua cả văn tự chữ nghĩa rồi nên nếu dùng chữ nghĩa giải thích thì người đọc lại sẽ dính mắc vào văn tự chữ nghĩa.

Mày nên tìm hiểu về bài kinh "Bát nhã ba la mật đa Tâm kinh" để hiểu thêm Trí tuệ Bát nhã là gì. Và khuyên mày nên nghiền ngẫm suy tư quán tưởng về các vấn đề trình bài trong bài kinh để đạt được Trí tuệ Bát nhã. Thêm nữa là bài kinh Bát nhã Kim Cang để khai mở trí Bát Nhã trong mày, đây là 2 bài kinh quan trọng của hệ phái Bát Nhã nói riêng và của cả Phật giáo Đại thừa nói chung, ko cần phải học lào lào như con vẹt mà nên tìm hiểu các bật đạo sư giảng dạy, nghe mỗi ngày một ít rồi suy ngẫm quan chiếu nhiều lần để ngộ vấn đề.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bên trên