• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Điều tao thấy mâu thuẫn trong đạo phật.

atlas01

Tiến sĩ
Tại mày chưa tìm hiểu sâu nên k hiểu thôi. Mày đang ở tình trạng KHÔNG HIỂU GÌ VỀ ĐẠO PHẬT.
Thứ 1: chúng sinh như nhau bởi trong ai cũng có Phật tánh, khi giác ngộ rồi tất cả đồng 1 thể.
2: Phật là bậc giác ngộ, là cao nhất. Bên dưới Phật là các bậc Alahan (đây là các bậc thánh). Vậy nên có thần thánh (vẫn dưới Phật nhé)
3: Thằng nào có phước thì xin các Ngài vẫn cho.
Còn những thằng làm việc ác mà chưa thấy nhân quả bởi phước nó vẫn còn
4: Phật tánh bị kẹt trong Linh hồn và linh hồn lại ở trong thể xác. Vậy nên khi chết đi mà chưa giác ngộ (Phật tánh) thì sẽ trở thành linh hồn (đạo Phật gọi là thân trung ấm). Và linh hồn đi về đâu còn do nghiệp quả trước đó họ gây ra. Linh hồn cũng chính là Ma đó
Nói bậy bạ
1. Tất cả chúng sanh đều có phật tánh nhưng không phải giác ngộ rồi tất cả đồng một thể
Vd Thích Ca là chánh đẳng chánh giác
Còn các bậc giác ngộ khác nó còn hữu dư niết bàn và vô dư niết bàn
Theo Phật giáo đại chúng còn có rất nhiều quả vị sau giác ngộ như A la hán Bồ Tát Phật..
2. A la Hán gọi là quả thánh nhưng không giống như thần thánh mà chúng sinh vẫn gọi
Thần thánh mà chúng sinh vẫn gọi là các vị thần vẫn trong luân hồi được gọi là hộ pháp
Nó bắt nguồn từ các tôn giáo khác nhau dung hòa vào Phật giáo
3. Phật giáo nguyên thủy không có khái niệm ban phước hay giáng họa
Phước hay họa là do nhân quả
Bậc giác ngộ không can thiệp vào nhân quả để ban phúc hay giáng họa bất cứ ai
Sau này sang Phật giáo đại thừa nó mở rộng ra thành chư thiên hộ pháp ban phước cho tín đồ cúng dường trung thành với đạo phật và giáng họa cho ai làm hại đạo phật
Sau này nó lại sáng tạo ra khái niệm bồ tát cứu khổ cứu nạn ban thứ này thứ kia hay trừ ma diệt quỷ
Còn nhân quả là thứ vận hành rất phức tạp và kỳ diệu mà không ai có thể bàn luận hay can thiệp được
4.Khái niệm linh hồn phật nguyên thủy không bình luận
Vì nó thuộc câu hỏi siêu hình nó không có giá trị gì trên con đường giải thoát
Sau này người ta sáng tạo ra đủ thứ rất nhiều thuyết về linh hồn và quá trình cận tử nghiệp
Câu trả lời tốt nhất là không bình luận vì nó là thứ chúng ta không thể chứng kiến không thể chứng minh và không có tác dụng gì trong quá trình giải thoát
 

gudman419

Yếu sinh lý
Nếu theo đạo hay tín ngưỡng nào đó tức là mày có đức tin và tin vào lý luận, giáo lý, .... của nó. Còn không theo cái đạo hay tín ngưỡng nào thì nhìn vào đầy cái không ổn, phi lý, ... Thế nên tin thì tin mà không tin thì k tin. quan trọng mẹ gì
 

Anubis

Yếu sinh lý
Vì mày coi Phật pháp là tôn giáo nên mày không phản biện để tìm cái đúng cái phù hợp với mày, bên nói A là đúng, bên nói A' mới đúng, bên lại nói vì A đúng nên A' cũng đúng. Cái này là có vẻ như là bệnh chung của con dân VN, đó là bệnh mọt sách, dân VN rất giỏi bắt chước, áp dụng, nhưng sáng tạo ra cái mới thì không do không hiểu nguyên lý bản chất vấn đề, bởi cách học VN là học thuộc, bắt chước trước khi hiểu vấn đề, khác với nguyên tắc thông thường là hiểu vấn đề xem có đúng hay sai rồi mới đưa ra chọn lựa học hoặc không, từ đó mới sáng tạo cái mới dựa trên nguyên tắc cơ bản.
Cái chính là nên có tư duy phản biện, xem cái nào phù hợp với mày thì nó sẽ đúng vào thời điểm đó. Chẳng hạn như việc ăn chay niệm Phật, mày thực hành thấy đem lại hiệu quả tích cực, thì nó là đúng, còn thực hành mà thấy bất an, mất sức, thì phải coi lại là do đâu mà sửa. Có tận vài ngàn pháp môn để giải thoát, con đường của Phật không phải là con đường duy nhất, nó chỉ là con đường nổi tiếng nhất ở VN thôi, trước Phật tổ đã có nhiều thành Phật, sau Phật tổ cũng vậy, Phật tổ chỉ là người nổi tiếng nhất trong những người đã giải thoát, chưa kể để tìm ra con đường giải thoát Phật tổ cũng phải chứng ngộ nhiều phương pháp tu học khác nhau.
Nên xem Phật pháp là một phương pháp chỉ dẫn thực hành, hoặc là triết lí sống. Còn coi Phật pháp là tôn giáo nó cứ méo mó, nặng tính giáo điều, trong khi quá trình tu học luôn soi chiếu bản thân để tiến bộ chứ không phải là răm rắp ai bảo gì nghe nấy, người ta bảo thấy hào quang thì mình cũng phải thấy :)))
Không có phương pháp đúng cho tất cả mọi người, chỉ có phương pháp phù hợp với mỗi người.
 
Tao lội 15 trang rồi. Tóm tắt những CMT đáng chú ý và giá trị. Bọn m đọc cmt mấy thằng khùng lồn nói văn nói hoa trong topic hư não đấy nhé.
Tks bạng @atcm89 đã ngồi gõ, và @atlas01 @Xamvc đã siêng gõ phím. Dù méo t hiểu gì.
—————————————————
Muốn hiểu về Phật Học phải tìm hiểu về cuộc đời của Đức Thích Ca. Ông từng là thái tử, vua sợ con có duyên với tu hành do 1 vị thiền sư tiên đoán nên bỏ ông trong cung, sống cuộc sống chỉ có sướng mà không có khổ. Lúc nào cũng có người kề cận kế bên là người trẻ để ông không thấy cái khổ của già, người phát hiện bị bệnh phải cách ly không cho ông biết, chữa khi nào hết bệnh thì quay lại, giấu ông chuyện mẹ ruột đã chết, nói dối rằng hoàng hậu hiện tại là mẹ ruột ông. Nhưng sau này khi đã 30 tuổi ông trốn ra cung chơi thì phát hiện có người bệnh, người già, người chết, và người tu hành. Vào thôn làng mà vua cha chuyên giam những người bệnh tật chỉ vì muốn che mắt ông, nhìn thấy sự tự tại của nhà sư. Ông mới nhận ra rằng cái sung sướng của mình hiện tại không phải là vĩnh hằng, cuộc đời trước sau gì cũng trải qua sinh lão bệnh tử, thậm chí nỗi đau khi người thân mình mất đi cũng làm cho mình đau khổ. Vợ ông lúc đó trấn an ông rằng tình yêu có thể xóa nhòa những đau khổ đó. Ông cũng tin tưởng và tập trung vào hạnh phúc với người vợ đang mang thai. Nhưng sau đó ông lại nhìn thấy 1 cặp thiên nga con mái chết, con trống đau khổ quá mà tự sát theo. Ông lại thấy rằng kết thúc của sự luyến ái cũng là chia ly, cũng là sự đau khổ. Cái suy nghĩ thoát khổ cứ đeo bám ông mãi, cuối cùng ông quyết định trốn nhà để đi tìm chân lý.
Sau đó học nhiều vị chân sư, bản thân ông là một người cực kỳ thông minh nên ông học rất nhanh, vài tháng đã vượt thầy. Sau một thời gian ông đã có thể bước vào tầng thiền định cao nhất, nhưng ông nhận thấy ông chỉ thấy không còn khổ khi nhập định, khi xả thiền mọi thứ đau khổ của thế nhân lại ập đến với ông. Chính vì vậy ông lại quyết định ra đi học thêm những thứ khác, ông nghe nói có người từng giải thoát khi rèn luyện khổ hạnh. Nên đã học và trải qua 6 năm sống khổ hạnh cực khổ, nhịn ăn, nhịn uống, nhịn thở, thấy người thì trốn. Cuối cùng suýt bỏ mạng vì lối tu hành này, trong lúc cận kề cái chết có 1 cô bé đã cứu ông bằng 1 ly sữa dê. Điều đó làm ông sự tỉnh. Ông nghĩ rằng ông cần cơ thể này vì nó là con thuyền để vượt biển, là phương tiện để ông đi tìm chân lý, không thể hủy hoại nó được. Sau đó 1 thời gian chiêm nghiệm trong rừng, ông quyết định sẽ nhập định dưới 1 cái cây trong rừng, ông thề rằng nếu chưa tìm ra được chân lý giải thoát ông sẽ không ngồi dậy, cho đến chết mới thôi. Và trong qua trình đó ông lại tiếp tục trải qua các tầng thiền liên tục, cuối cùng sau 1 thời gian dài (dân gian truyền tụng là 49 ngày) ông đã hanh thông mọi thứ và trở thành Phật (Buddha) Toàn Giác. Phật là từ tiếng Phạn ý chỉ người đã hoàn toàn giác ngộ, không còn bị cái khổ của thế nhân chi phối nữa. Người ta gọi đó là cảnh giới Niết Bàn, thời hiện nay vẫn chưa có ai chứng đắc nên thực chất vẫn chưa rõ Niết Bàn nghĩa là gì. Nhưng có thể hiểu là đã có thể hiểu thấu triệt mọi thứ trên thế gian nên không còn khổ và tái sinh nữa.
Và bài học đầu tiên của ông khi thuyết Pháp là Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo. Tứ Diệu Đế là Khổ - Tập - Diệt - Đạo chỉ ra chân lý cuộc đời này là khổ, nguồn cơn của khổ do tâm Tham Lâm - Sân Hận - Si (mu muội) (gọi là tam độc của nhà Phật) mà ra, và chỉ ra cách để diệt khổ và con đường diệt khổ theo lý trung đạo (Bát Chánh Đạo). Con đường trung đạo có thể hiểu là không được định kiến (bám chấp) vào bất cứ thứ gì, như khúc gỗ trôi sông, trôi theo bên trái hay bên phải đều sẽ bị vướng mắc, nhưng trôi giữa dòng luôn hanh thông. Và nó được quy ước bằng Chánh Kiến - Chánh Tư Duy - Chánh Ngữ - Chánh Nghiệp - Chánh Tinh Tấn - Chánh Niệm - Chánh Định - Chánh Tuệ. Mọi người có thể tìm hiểu về Bát Chánh Đạo trong kinh sách nguyên thủy có nói đến. Vấn đề này khá rộng và sâu nên bản thân tôi cũng chưa hiểu hết về Bát Chánh Đạo nên chưa dám bàn luận sâu về nó. Và tu tập bắt đầu từ giữ Giới nghiêm cẩn mới đạt được Định và sinh ra Tuệ.
Cả cuộc đời sau này Đức Phật đều rao giảng về phần mở rộng xoay quanh Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo này. Nhưng mà sau khi ngài tịch diệt tất cả những gì ngài dạy bị nhuốm màu bởi đạo Bà La Môn, một đạo phổ biến của người Ấn lúc đó, nó cực đoan về phân chia giai cấp, cầu cúng, lễ lộc và bùa chú. Khi du nhập sang Trung Quốc bởi tổ Đạt Sư Lạt Ma, người mà trong truyện võ hiệp Kinh Dung có nhắc đến, câu "võ học trăm nhà xuất Thiếu Lâm" cũng ý chỉ ông tổ này vì ngoài việc truyền dạy Phật Học ông còn dạy thêm những bài tập cho tăng chúng cường thân kiện thể, thuận lợi cho việc hành thiền tu tập. Nhưng sau khi truyền dc 6 đời tổ bên TQ thì lại dừng không rõ ẩn ý gì. Và nó lại tiếp tục bị ô uế bởi những tập tục của người TQ lai tạp các đạo Nho Học, Đạo Giáo vào càng ngày hỗn độn. Đến nỗi Đường Huyền Trang (Đường Tăng mà các bạn xem Tây Du Ký lúc nhỏ) thấy không ổn nên quyết định lặn lội ngàn dặm xa xôi sang Ấn Độ để xin sao chép lại kinh sách mang về dịch lại. Rồi một thời gian sau Đạo Phật ở Ấn cũng bị ô nhiễm tiếp đến nỗi bên đó cũng có người qua TQ để sao chép lại kinh sách mang về Ấn lại. Nhưng Đạo Bà La Môn nó thâm căn cố đế vào dân tộc Ấn rồi mà nó lại có lợi cho kẻ có tiền có quyền nên Phật Học xem chúng sinh bình đẳng càng bị o ép cuối cùng suy tàn trên chính nơi mà nó đã sinh ra.
Và vẫn theo lối cũ lời dạy nguyên thủy sau vài trăm năm lại bị ô nhiễm bởi các hủ tục dân gian, các vị sau này còn tự chế vào thêm dựa trên tư duy cá nhân mình làm cho kinh điển càng ngày càng sai lệch. Chùa chiền lập nên ngoài làm điểm du lịch, thì kinh doanh là chủ yếu, người ta chỉ biết đến chùa xì xụp quỳ lạy cầu xin vô ích chứ đâu có biết học kinh điển, giáo lý để tự giải thoát lấy mình.
VN là nơi giao thoa của 2 trường phái Phật Học, 1 trường phái từ TQ truyền xuống gọi là Bắc Tông (Đại Thừa, Phát triển) và 2 trường phái từ Ấn truyền sang gọi là Nam Tông (hay tiểu thừa). Nam Tông còn có phần đi đúng với giáo lý của nhà Phật, còn Bắc Tông thì họ vin vào câu của Đức Phật "có 8400 pháp môn" nên họ vẽ ra đủ hướng để tu hành. Tịnh Độ Tông thì huyễn hoặc ra Phật Adida tạo ra thế giới Tây Phương Cực Lạc để dẫn độ người theo tịnh độ lên đó tiếp tục tu hành ( chả khác gì Thiên Chúa Giáo). Mật Tông thì bùa chú, cầu cúng,.... Thiền Tông thì chuyên về thiền định rồi đưa những thứ biện luận có có không không cực kỳ rối não vào.
Nên ai cũng như chủ tus sẽ thấy cực kỳ hoang mang về Phật Giáo ở VN cũng phải. Nhưng chỉ cần nhớ tới 1 điều kinh sách, chùa chiền kiểu gì mà không nhắc, không dạy, không khuyến khích tới các vấn đề Khổ, Vô Thường, Phi Ngã, Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo đều là thứ tào lao hết.
Muốn thực sự tu tập phải tuân thủ nghiêm cẩn Bát Chánh Đạo, giữ Giới tuyệt đối nhằm đạt được Định và có được Tuệ.

@Sieunhanxxx đã viết:
Cứ thằng nào sinh trước chúng mày tầm 500 năm thì chúng nó phải quỳ lạy bất kì con người nao ở thời điểm hiện tại hết . Vì kiến thức trải nghiệm hay cái lòn gì chúng mày cũng hơn cái lũ đấy cả , lòn Giesu , lòn Ala , Lòn Phật , Lòn Chúa trời chúng mày cứ dí cái sextoy vào mặt là quỳ xuống vái lấy vái để hết , việc lòn gì chúng mày cứ u mê vái cái bọn thua mình về tất cả mọi mặt ?”
Nói vậy không đúng đâu. Trí tuệ của Buddha sau khi tôi nghiên cứu kinh điển cảm thấy ko so bì được. Xã hội hiện đại khoa học phát triển, kiến thức của chúng ta có thể được tích góp từ người xưa và bổ sung thêm cái mới. Nhưng kiến thức và trí tuệ là 2 phạm trù khác nhau. Khi gặp khó khăn ta sẽ mất bình tĩnh, sẽ hoảng loạn không tìm ra được đường ra dù cho có 1 bụng kiến thức. Con người xã hội vẫn bị cái tâm tham lôi kéo, vẫn vì những chuyện cản trở mà sinh ra lòng thù hận, sợ hãi che mờ tầm mắt. Không hiểu được rõ nguồn cơn mọi việc ta sẽ không đủ lý trí, sự khôn ngoan để tìm ra phương án tốt nhất để giải quyết gút mắc. Nhưng giác ngộ giúp cho ta có đủ trí tuệ để hiểu rõ mọi chuyện, sống biết đủ là được, không bị lòng tham sắc, tiền tài quá mức làm đánh mất bản thân, trở nên suy đồi biến chất. Gặp mọi biến cố trong đời đều giữ tâm bình tĩnh để có phương án vượt qua.
Sống càng lâu tôi càng nhận ra nhiều thứ. Đánh giá bản thân quá cao sẽ sinh ra tự mãn và đã gặp rắc rối lớn vì chuyện đó.
Một người khi nhận mình là đã biết mọi thứ xem thường người khác cũng tự chặt đứt đi con đường phát triển của bản thân. Giống như tôi nói ở trên. Đạo Phật Nguyên Thủy là đạo của trí tuệ, tu tâm dưỡng tính không phải là đạo khấn vái cầu xin. Lấy Giáo Pháp của Thích Ca làm thầy để thực hành và khai trí. Thích Ca cũng đã từng nói : "Mỗi người hãy tự đốt đuốc mà đi, trên đường đi có gặp ta cũng đừng vội tin" còn gì. Phật Môn luôn rộng mở nhưng khó độ người vô duyên. Đến khi nào vẫn còn nghĩ Phật Đạo là một tôn giáo, để tẩy não người khác thì không có cơ hội tiếp xúc với kho tàng trí tuệ này đâu


@Sieunhanxxx đã viết:
Sống biết đủ thì tiến hoá ngược thành vượn lên rừng mà sống ăn mẹ mỗi trái cây rừng no bụng là xong , nó phát biểu ngu thế mà cũng nghe đc , sống là phải vươn lên và cố gắng từng ngày và đá vào mõm mọi trở ngại , đủ đủ cái lồn rồi nghèo như chó thiên hạ đi oto ngồi điều hoà cặp gái đẹp nuôi cả họ nhà nó mình thì nghèo như chó con cái gia đinh ăn mỳ tôm no bụng là đủ , đm nghe mấy lời giáo huấn chó đẻ”
Vậy bạn lại càng sai rồi. Phật Học là hướng con người đi trên con đường trung đạo để tránh định kiến (dính mắc) vào bất cứ thứ gì làm cản trở tư duy và nhận biết. Hướng đến giác ngộ chứ không dạy người ta chối bỏ mọi thành quả của văn minh mà sống ăn lông ở lỗ. Không dạy con người ta không phấn đấu làm việc, mà chỉ dạy chọn nghề nào lương thiện, sống cuộc sống vật chất giản dị, tối giản, không đánh mất lương tâm, luôn nhìn thế giới bằng con mắt trung dung. Hiểu được nỗi đau của những người tổn thương chúng ta đang gặp phải mà có lòng vị tha với họ. Cũng không được ngạo mạn khi bản thân được tung hô, đắc chí khi giẫm đạp người khác mà tranh giành được của cải, địa vị. Đạo Phật gốc rễ không phải buông bỏ mà là thấu triệt.
Bạn có thể chưa hiểu rõ về Phật Đạo nhiều nên mình không trách. Đôi khi vì một lý tưởng mà 1 người bỏ cả 1 đời để đi tìm. Chính vì thế cũng có 1 số người chọn cách tu hành khổ hạnh giữ triệt để giới hạnh, nhằm tìm kiếm cái Định mà mở cánh cửa của Trí Tuệ. Đó thực ra cũng giống như việc học tập ở nhà trường, khi về nhà phải sắp xếp thời gian học tập rõ ràng, khi học tập không được để phân tâm nên phải tìm nơi yên tĩnh, không được vừa học vừa mở điện thoại lướt internet hoặc vừa nói chuyện phiếm với người khác. Đó cũng có thể coi là giữ Giới vậy. Nhưng cũng có 1 số người vừa học vừa nghe nhạc có thể tiếp thu tốt hơn. Học 1 chút rồi thư giãn thì sẽ học dễ vào hơn. Đó chính là tùy vào căn cơ của mỗi người. Tu hành cũng vậy, người tu có thể chọn phương pháp tu học phù hợp với mình. Nhưng trên con đường tu vẫn phải minh mẫn tránh đi sai đường và lạc đường.
Cho nên bạn không nên quá cực đoan với Phật Học nguyên bản vì nó khác với những thứ mà bạn biết về nó.

@WhiteShark đã viết:
Không phải ai cũng độ được nhá.
Đến phật Thích Ca Mâu Ni còn chả độ được gia đình, dòng họ mình, để dòng họ bị tận diệt.
Thế cho mày hiểu không phải độ ai cũng được. Cái từ duyên nó rất trừu tượng, không phải thích là độ được đâu.”
Bạn đang hiểu độ có nghĩa là cứu người thoát khỏi hiểm cảnh mà họ đang gặp phải à? Như vậy không đúng đâu. Mỗi người phải tự gánh nghiệp báo của bản thân. Mọi người đều có thể không tin vào nhân quả nhưng hàm if- else chính là thứ thế giới này đang vận hành. Nhưng nó không đơn thuần, nó xảy ra trong vòng lặp và đan xen với nhau, nhân quả là thứ cực kỳ phức tạp mà người bình thường không thể tính toán rõ ràng được.
Phật chỉ dạy chúng ta con đường giác ngộ, ông ấy không phải là thần tiên có thể hóa phép như những câu chuyện cổ tích. Hay có kỳ môn độn giáp hay rãi đậu thành binh như những thứ huyễn hoặc về Đạo Gia mà tiểu thuyết TQ từng truyền bá. Và bạn sống ở thế giới này cho đến cuối cùng chỉ thấy được phép màu chỉ có trên phim ảnh mà thôi. Đôi lúc phải nhìn vào thực tế mới hiểu rõ được thế giới này.
Cuộc sống vốn dĩ là vô vàn chuyện không như ý. Bạn cố gắng mãi mà vẫn cuộc sống vật chất vẫn không dư giả, giữ gìn sk nhưng vẫn bị bệnh nan y, không làm gì cả nhưng vẫn bị người khác đố kỵ hãm hại, đôi lúc muốn đạt được một thứ nhưng tìm mọi cách cũng không thể nào đạt được, cùng một lứa tuổi nhưng cuộc sống không tốt bằng người ta, sinh ra đã ở trong một gia đình nghèo khó, bố thì say sưa rượu chè rồi về bạo hành gia đình, người thân yêu nhất vì căn bệnh nan y không thể cứu chữa mà bỏ ta rời đi ..... Tất cả những chuyện không thể kiểm soát đó cũng làm cho ta đau khổ. Phật Đạo có thể giúp chung ta vượt qua những khổ đau đó, có cái nhìn trung dung về cuộc sống, giúp chúng ta tỉnh táo để tìm ra hướng để vươn lên. Mỉm cười khi những thứ đã hết sức cố gắng nhưng vẫn vuột khỏi tầm tay. Có thể giữ tâm trạng lạc quan mà sống hết những ngày còn lại. Tin tôi đi, mấy chục năm trên nhân thế chỉ như 1 cái chớp mắt, những thứ mà chúng ta nghĩ là rất quan trọng đến gần cuối đoạn đường sẽ thấy ko cần thiết nữa. Cái tâm trong sạch ta giữ lại được, không còn thấy hối tiếc mới là điều quan trọng nhất.
 

hiepsibongtoi

Yếu sinh lý
Biển học vô bờ, hnay mày nhìn a là a nhưng ngày mai mày nhìn nó lại là b. Rồi đến 1 thời điểm khác nữa nó lại không phải là b. Xét cho cùng, tất cả sự hiểu biết chỉ là sự hiểu biết của bản thân mày mà thôi. Còn đối với thế giới nó có nhiều chiều,góc để nhìn nhận. Dùng mắt tục mà đi nhìn mọi vật thì chỉ thành tục như mình thôi. Muốn nhìn khác đi thì bản thân mình đã khác đi rồi, nhìn sâu hơn thì bản thân đã có chiều sâu hơn. Ấy mới nói cái tôi cản trở tu hành ở mọi loại tôn giáo, cái bản thể tuy kém và nhỏ nhưng cái tôi to hơn voi hơn thánh, cái tôi càng lớn thì trở ngại càng nhiều. Sư tu hành thật thì ko có trong chùa, chùa giờ nó như cái chợ rồi, kinh doanh buôn bán đủ thứ. Muốn biết thì phải đi học, tìm về cội nguồn gốc gác của kinh sách mà tự mà tìm.
 

dungdamchemnhau

Yếu sinh lý
Tao lội 15 trang rồi. Tóm tắt những CMT đáng chú ý và giá trị. Bọn m đọc cmt mấy thằng khùng lồn nói văn nói hoa trong topic hư não đấy nhé.
Tks bạng @atcm89 đã ngồi gõ, và @atlas01 @Xamvc đã siêng gõ phím. Dù méo t hiểu gì.
—————————————————
Muốn hiểu về Phật Học phải tìm hiểu về cuộc đời của Đức Thích Ca. Ông từng là thái tử, vua sợ con có duyên với tu hành do 1 vị thiền sư tiên đoán nên bỏ ông trong cung, sống cuộc sống chỉ có sướng mà không có khổ. Lúc nào cũng có người kề cận kế bên là người trẻ để ông không thấy cái khổ của già, người phát hiện bị bệnh phải cách ly không cho ông biết, chữa khi nào hết bệnh thì quay lại, giấu ông chuyện mẹ ruột đã chết, nói dối rằng hoàng hậu hiện tại là mẹ ruột ông. Nhưng sau này khi đã 30 tuổi ông trốn ra cung chơi thì phát hiện có người bệnh, người già, người chết, và người tu hành. Vào thôn làng mà vua cha chuyên giam những người bệnh tật chỉ vì muốn che mắt ông, nhìn thấy sự tự tại của nhà sư. Ông mới nhận ra rằng cái sung sướng của mình hiện tại không phải là vĩnh hằng, cuộc đời trước sau gì cũng trải qua sinh lão bệnh tử, thậm chí nỗi đau khi người thân mình mất đi cũng làm cho mình đau khổ. Vợ ông lúc đó trấn an ông rằng tình yêu có thể xóa nhòa những đau khổ đó. Ông cũng tin tưởng và tập trung vào hạnh phúc với người vợ đang mang thai. Nhưng sau đó ông lại nhìn thấy 1 cặp thiên nga con mái chết, con trống đau khổ quá mà tự sát theo. Ông lại thấy rằng kết thúc của sự luyến ái cũng là chia ly, cũng là sự đau khổ. Cái suy nghĩ thoát khổ cứ đeo bám ông mãi, cuối cùng ông quyết định trốn nhà để đi tìm chân lý.
Sau đó học nhiều vị chân sư, bản thân ông là một người cực kỳ thông minh nên ông học rất nhanh, vài tháng đã vượt thầy. Sau một thời gian ông đã có thể bước vào tầng thiền định cao nhất, nhưng ông nhận thấy ông chỉ thấy không còn khổ khi nhập định, khi xả thiền mọi thứ đau khổ của thế nhân lại ập đến với ông. Chính vì vậy ông lại quyết định ra đi học thêm những thứ khác, ông nghe nói có người từng giải thoát khi rèn luyện khổ hạnh. Nên đã học và trải qua 6 năm sống khổ hạnh cực khổ, nhịn ăn, nhịn uống, nhịn thở, thấy người thì trốn. Cuối cùng suýt bỏ mạng vì lối tu hành này, trong lúc cận kề cái chết có 1 cô bé đã cứu ông bằng 1 ly sữa dê. Điều đó làm ông sự tỉnh. Ông nghĩ rằng ông cần cơ thể này vì nó là con thuyền để vượt biển, là phương tiện để ông đi tìm chân lý, không thể hủy hoại nó được. Sau đó 1 thời gian chiêm nghiệm trong rừng, ông quyết định sẽ nhập định dưới 1 cái cây trong rừng, ông thề rằng nếu chưa tìm ra được chân lý giải thoát ông sẽ không ngồi dậy, cho đến chết mới thôi. Và trong qua trình đó ông lại tiếp tục trải qua các tầng thiền liên tục, cuối cùng sau 1 thời gian dài (dân gian truyền tụng là 49 ngày) ông đã hanh thông mọi thứ và trở thành Phật (Buddha) Toàn Giác. Phật là từ tiếng Phạn ý chỉ người đã hoàn toàn giác ngộ, không còn bị cái khổ của thế nhân chi phối nữa. Người ta gọi đó là cảnh giới Niết Bàn, thời hiện nay vẫn chưa có ai chứng đắc nên thực chất vẫn chưa rõ Niết Bàn nghĩa là gì. Nhưng có thể hiểu là đã có thể hiểu thấu triệt mọi thứ trên thế gian nên không còn khổ và tái sinh nữa.
Và bài học đầu tiên của ông khi thuyết Pháp là Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo. Tứ Diệu Đế là Khổ - Tập - Diệt - Đạo chỉ ra chân lý cuộc đời này là khổ, nguồn cơn của khổ do tâm Tham Lâm - Sân Hận - Si (mu muội) (gọi là tam độc của nhà Phật) mà ra, và chỉ ra cách để diệt khổ và con đường diệt khổ theo lý trung đạo (Bát Chánh Đạo). Con đường trung đạo có thể hiểu là không được định kiến (bám chấp) vào bất cứ thứ gì, như khúc gỗ trôi sông, trôi theo bên trái hay bên phải đều sẽ bị vướng mắc, nhưng trôi giữa dòng luôn hanh thông. Và nó được quy ước bằng Chánh Kiến - Chánh Tư Duy - Chánh Ngữ - Chánh Nghiệp - Chánh Tinh Tấn - Chánh Niệm - Chánh Định - Chánh Tuệ. Mọi người có thể tìm hiểu về Bát Chánh Đạo trong kinh sách nguyên thủy có nói đến. Vấn đề này khá rộng và sâu nên bản thân tôi cũng chưa hiểu hết về Bát Chánh Đạo nên chưa dám bàn luận sâu về nó. Và tu tập bắt đầu từ giữ Giới nghiêm cẩn mới đạt được Định và sinh ra Tuệ.
Cả cuộc đời sau này Đức Phật đều rao giảng về phần mở rộng xoay quanh Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo này. Nhưng mà sau khi ngài tịch diệt tất cả những gì ngài dạy bị nhuốm màu bởi đạo Bà La Môn, một đạo phổ biến của người Ấn lúc đó, nó cực đoan về phân chia giai cấp, cầu cúng, lễ lộc và bùa chú. Khi du nhập sang Trung Quốc bởi tổ Đạt Sư Lạt Ma, người mà trong truyện võ hiệp Kinh Dung có nhắc đến, câu "võ học trăm nhà xuất Thiếu Lâm" cũng ý chỉ ông tổ này vì ngoài việc truyền dạy Phật Học ông còn dạy thêm những bài tập cho tăng chúng cường thân kiện thể, thuận lợi cho việc hành thiền tu tập. Nhưng sau khi truyền dc 6 đời tổ bên TQ thì lại dừng không rõ ẩn ý gì. Và nó lại tiếp tục bị ô uế bởi những tập tục của người TQ lai tạp các đạo Nho Học, Đạo Giáo vào càng ngày hỗn độn. Đến nỗi Đường Huyền Trang (Đường Tăng mà các bạn xem Tây Du Ký lúc nhỏ) thấy không ổn nên quyết định lặn lội ngàn dặm xa xôi sang Ấn Độ để xin sao chép lại kinh sách mang về dịch lại. Rồi một thời gian sau Đạo Phật ở Ấn cũng bị ô nhiễm tiếp đến nỗi bên đó cũng có người qua TQ để sao chép lại kinh sách mang về Ấn lại. Nhưng Đạo Bà La Môn nó thâm căn cố đế vào dân tộc Ấn rồi mà nó lại có lợi cho kẻ có tiền có quyền nên Phật Học xem chúng sinh bình đẳng càng bị o ép cuối cùng suy tàn trên chính nơi mà nó đã sinh ra.
Và vẫn theo lối cũ lời dạy nguyên thủy sau vài trăm năm lại bị ô nhiễm bởi các hủ tục dân gian, các vị sau này còn tự chế vào thêm dựa trên tư duy cá nhân mình làm cho kinh điển càng ngày càng sai lệch. Chùa chiền lập nên ngoài làm điểm du lịch, thì kinh doanh là chủ yếu, người ta chỉ biết đến chùa xì xụp quỳ lạy cầu xin vô ích chứ đâu có biết học kinh điển, giáo lý để tự giải thoát lấy mình.
VN là nơi giao thoa của 2 trường phái Phật Học, 1 trường phái từ TQ truyền xuống gọi là Bắc Tông (Đại Thừa, Phát triển) và 2 trường phái từ Ấn truyền sang gọi là Nam Tông (hay tiểu thừa). Nam Tông còn có phần đi đúng với giáo lý của nhà Phật, còn Bắc Tông thì họ vin vào câu của Đức Phật "có 8400 pháp môn" nên họ vẽ ra đủ hướng để tu hành. Tịnh Độ Tông thì huyễn hoặc ra Phật Adida tạo ra thế giới Tây Phương Cực Lạc để dẫn độ người theo tịnh độ lên đó tiếp tục tu hành ( chả khác gì Thiên Chúa Giáo). Mật Tông thì bùa chú, cầu cúng,.... Thiền Tông thì chuyên về thiền định rồi đưa những thứ biện luận có có không không cực kỳ rối não vào.
Nên ai cũng như chủ tus sẽ thấy cực kỳ hoang mang về Phật Giáo ở VN cũng phải. Nhưng chỉ cần nhớ tới 1 điều kinh sách, chùa chiền kiểu gì mà không nhắc, không dạy, không khuyến khích tới các vấn đề Khổ, Vô Thường, Phi Ngã, Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo đều là thứ tào lao hết.
Muốn thực sự tu tập phải tuân thủ nghiêm cẩn Bát Chánh Đạo, giữ Giới tuyệt đối nhằm đạt được Định và có được Tuệ.
Tên thì hơi bậy nhưng cũng am hiểu phết.

Note lại 1 số đoạn :

- Thứ 1: 8 vị Bà La Môn tiên tri Thái Tử. Trong đó có 6 người đưa ra 2 option : làm vua hoặc thành Phật. 2 người còn lại đưa ra 1 option là chắc chắn thành Phật. Xong rồi có 1 ông đi tu và là người đệ tử giác ngộ đầu tiên.

- Thứ 2: Huyền Trang thỉnh Kinh là đến vùng Bắc Ấn, giai đoạn đó thì PG Ấn Độ đã nhuốm nặng mùi Bà La Môn giáo. Còn hệ thống Kinh Điển tương đối nguyên thuỷ thì nằm ở Nam Ấn và truyền qua Srilanka.

- Thứ 3: Lý Vô Ngã là 1 giáo lý đặc biệt chỉ có trong PG. Tạm nói thì mọi thứ không phải ta, không phải là ta, không phải của ta, tất cả chỉ là các thành tố lắp ráp.
Định nghĩa về Vô Ngã rất khó và thường phải dựa vào Vô Thường và Khổ để diễn dịch.

Tạm lấy ví dụ sau : ví như lột từng lớp bẹ chuối của 1 thân cây chuối. Lột cho đến tận cùng thì toàn bộ thân chuối chỉ là sự lắp ráp của các bẹ chuối tạo thành. Không hề có cốt lõi. Cái làm nên thân chuối là sự kết hợp một cách hợp lí của từng lớp bẹ chuối lại. Khi chia chẻ ra thì không có gì là cây chuối cả. Nghe thì hơi rối thiệt !

- Thứ 4: Tóm tắt Bát Chánh Đạo thì :

0D3C484E-3CC5-41B5-AA9A-6B80872ECFD3.jpg


Chi tiết về 4 đế và 8 chánh đạo :

https://xamvn.live/threads/85361/
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Suy nghỉ
Tên thì hơi bậy nhưng cũng am hiểu phết.

Note lại 1 số đoạn :

- Thứ 1: 8 vị Bà La Môn tiên tri Thái Tử. Trong đó có 6 người đưa ra 2 option : làm vua hoặc thành Phật. 2 người còn lại đưa ra 1 option là chắc chắn thành Phật. Xong rồi có 1 ông đi tu và là người đệ tử giác ngộ đầu tiên.

- Thứ 2: Huyền Trang thỉnh Kinh là đến vùng Bắc Ấn, giai đoạn đó thì PG Ấn Độ đã nhuốm nặng mùi Bà La Môn giáo. Còn hệ thống Kinh Điển tương đối nguyên thuỷ thì nằm ở Nam Ấn và truyền qua Srilanka.

- Thứ 3: Lý Vô Ngã là 1 giáo lý đặc biệt chỉ có trong PG. Tạm nói thì mọi thứ không phải ta, không phải là ta, không phải của ta, tất cả chỉ là các thành tố lắp ráp.
Định nghĩa về Vô Ngã rất khó và thường phải dựa vào Vô Thường và Khổ để diễn dịch.

Tạm lấy ví dụ sau : ví như lột từng lớp bẹ chuối của 1 thân cây chuối. Lột cho đến tận cùng thì toàn bộ thân chuối chỉ là sự lắp ráp của các bẹ chuối tạo thành. Không hề có cốt lõi. Cái làm nên thân chuối là sự kết hợp một cách hợp lí của từng lớp bẹ chuối lại. Khi chia chẻ ra thì không có gì là cây chuối cả. Nghe thì hơi rối thiệt !

- Thứ 4: Tóm tắt Bát Chánh Đạo thì :

0D3C484E-3CC5-41B5-AA9A-6B80872ECFD3.jpg


Chi tiết về 4 đế và 8 chánh đạo :

https://xamvn.live/threads/85361/
Mình cóp nhặc lại và cmt lại thôi, chứ không phải của mình nha thầy.
Cmt Khá hay và hợp với suy nghĩ của mình nên mình muốn nghe và đọc và tin nó. Còn mấy ông thần gõ dài và thâm sâu, thú thực mình chả hiểu được. Nói là phổ độ chúng sanh, mà thâm xâu như bạn @Xamvc thì mình chịu. Nói làm sau để đứa trẻ 3 tuổi hiểu mới là hay. Còn ma mị khó hiểu vậy thì chịu. Em Không tu nổi.
 

Nam Tú

Tao là gay
Tao đã phê phán gì đâu???

Post của mày đã ghi rõ ràng là "đạo phật", giờ lại nói thành "đạo phật ở việt nam hiện tại" là sao?
Đơn giản & Dễ hiểu mà.. Vì... CON NGƯỜI CHỦ THỚT MẪU THUẪN THÌ MỌI THỨ VỚI CHỦ THỚT CŨNG MẪU THUẪN CHỨ KO RIÊNG GÌ ĐẠO PHẬT.. Tất cả chúng ta cũng đều vậy cả thôi. Trong tư tưởng, suy nghĩ rồi viết lên của đa số ae ở đây chỉ toàn là những từ chỉ việc làm, chỉ thành phần quan trọng nhất của con người nam nữ chúng ta. Vâng, đó chính là BỘ PHẬN & ĐỜI SỐNG SINH DỤC.. Vậy các bạn hãy giải thích đi.. Tại sao lại cho là bậy? Là tục tĩu? Và chỉ để dùng khi nóng giận?? Nghe ko hay ho gì??? Các bạn giải thích được và hiểu.. Các bạn sẽ thấy thế nào là đạo (tất cả tôn giáo) nhé!!!!!
NT
 
Chỉnh sửa lần cuối:

wolfiny

Yếu sinh lý
Mày có thể nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của phật giáo theo triết học, tốt nhất là tìm hiểu về phật giáo nguyên thủy rồi so sánh với hiện tại thì sẽ thấy sự khác biệt. Nếu nghiên cứu kỹ thì mày sẽ thấy Tiên Giáo khác phật giáo
 

r0ngdenkkklost

Yếu sinh lý
Một con chó nhà hằng ngày sinh hoạt cùng với chủ, nhìn người chủ mỗi ngày đều tắm, tắm xong lại thay một "bộ lông" khác, nó nghĩ con người thật thần kì. Rồi nó thấy con người đi tơ (giao phối) với nhau, quằn quại lăn lộn, la ó từ hết chỗ này tới chỗ khác trong chuồng người (nhà), nó thấy con người thật dẻo dai và kì lạ, chẳng giống như họ nhà chó chúng nó, cưỡi lên, cắm vào, nhấp, sưng, rút ra, xong việc. Rồi nó lại thấy con người có những tập tính kì quái, đồ ăn kiếm được về sao không ăn luôn, lại cứ phải lúi húi làm gì đó thật lâu, biến thịt thà rau củ thành những thứ kì lạ xong mới ăn, cũng chẳng giống loài của chúng nó, cò gì ăn đó, thật đơn giản., rồi xâm phạm lãnh thổ của nhau thoải mái, những người lạ mặt xông vào nhà mà chủ nhân của nó lại chào đón, trong khi nó thì cố gắng sủa thật to để đuổi đi, thậm chí đánh nó vì nó làm đúng nhiệm vụ ...
Như vậy là do con người dị hợm, kì lạ hay là do loài chó không thể hiểu tập tính sinh hoạt của loài người?
Đấy mới là dưới góc độ của chó, hàng ngày ở trong nhà, nhìn thấy tận mắt, nghe thấy tận tai mà còn đéo thể hiểu nổi.
Phật ở đâu? Nhìn thấy bao giờ chưa? Ngoài giáo lí nhà phật để lại lác đác, mỗi thằng học lại nói theo 1 kiểu thì mày còn biết được cái gì về phật, đạo phật, giáo lí phật, trí tuệ của phật...???
Không hiểu, không biết, không học, không tham ngộ thì Dĩ Nhiên là trong đầu của mày chỉ có 1 mớ hỗn độn đầy mâu thuẫn chứ làm sao có được cái đéo gì khác. {feel_good}
 

KhanhNguyen

Yếu sinh lý
Suy nghỉ
Mình cóp nhặc lại và cmt lại thôi, chứ không phải của mình nha thầy.
Cmt Khá hay và hợp với suy nghĩ của mình nên mình muốn nghe và đọc và tin nó. Còn mấy ông thần gõ dài và thâm sâu, thú thực mình chả hiểu được. Nói là phổ độ chúng sanh, mà thâm xâu như bạn @Xamvc thì mình chịu. Nói làm sau để đứa trẻ 3 tuổi hiểu mới là hay. Còn ma mị khó hiểu vậy thì chịu. Em Không tu nổi.
Nói thật, chính vì làm người ta hiểu đc thì đéo loè đc, vì vậy phải đưa vào cái huyền ảo mà đéo ai hiểu đc để dẫn dụ chúng sinh. Mà bản thân chính người đưa ra cái huyền ảo đấy có khi còn đéo hiểu nó là cái gì và như thế nào
Cứ để ý, trước giờ đạo nào lôi kéo đc nhiều người theo đa phần phải đưa chúng sinh vào ma mị để chúng sinh khiếp sợ mà thuần phục, mà đi theo để đc độ
 

volam2201214

Thạc sĩ
M nghĩ nvay tức là đầu óc m vẫn còn sáng suốt chưa bị u mê đấy :)) trước 1 đợt tao cũng tò mò nghiên cứu cả phật giáo thiên chúa giáo xem có gì hay ho ko thì tao đúc rút ra đc là:

1. Các đạo giáo đều dạy con chiên của mình hướng thiện và tránh các thói hư tật xấu, nhưng bản thân các ông như đức Phật hay chúa Jesus đều nhận ra họ cũng chỉ là con người nên đéo bh có thể từ bỏ được thói hư tật xấu (7 đại tội của con người) nên cả 2 ông này đều lựa chọn con đường là ko sống dưới hình dạng con người nữa (tức là chết đó còn có đc hồi sinh hay làm thánh hay ko thì đéo biết do đéo ai chứng minh đc)

2. Những cái mà hiện nay chùa chiền hay nhà thờ truyền bá nó đều là các biến thể của kinh phật hay kinh thánh, và truyền miệng hoặc ghi chép lại qua nhiều đời và mỗi lần remake thì cái thằng thư ký nó lại tự thêm mắm muối vào nên căn bản đến hiện tại nó đéo đúng lắm đâu => mới có mấy cái vụ mâu thuẫn như mày nói.

3. Cái hay mà t tìm ra đc ở các kinh sách này là dù đạo nào thì các câu chuyện đc kể trong kinh phật hay kinh thánh nó khá tương đồng nhau
Vd: trận đại hồng thủy, những câu chuyện về các vị thần...
Không biết ngày xưa các nước trên thế giới họ có đạo văn của nhau ko nhỉ nếu có thì làm thế nào mà 1 người ở ấn độ lại kể 1 câu chuyện giống người ở tận iran irac đc nhỉ
Địt mẹ mày đã ngu rồi còn bày đặt giảng đạo.ngu như 1 con chó :))về học tiếng người đi rồi lên đây sủa cho bố nghe :)).địt con mẹ thằng thích bạo dâm ngu học này nữa
 
Bên trên