Tòa án Tối Cao
Tao là gay
Chính phủ Ấn Độ đã quyết định gỡ bỏ các bài giảng liên quan đến Thuyết tiến hoá của Charles Darwin ra khỏi sách giáo khoa ở trường học. Bao gồm các sách giáo khoa được sử dụng trong các lớp khoa học ở khối lớp 9 và 10 tại các trường công lập.
Trong năm học 2021-22, Hội đồng Đào tạo và Nghiên cứu Giáo dục Quốc gia (NCERT), một tổ chức chính phủ chịu trách nhiệm chọn sách giáo khoa và thiết lập chương trình giảng dạy cho 256 triệu học sinh của Ấn Độ, đã thông báo rằng các vấn đề liên quan đến sự tiến hóa của Thuyết Darwin sẽ bị loại bỏ khỏi sách giáo khoa ở các lớp 9 và 10 ở Ấn Độ
Các nhà khoa học đã liệt kê ra 10 điểm sơ hở về khoa học trong Thuyết tiến hoá Darwin. Trong đó vụ án Người Piltdown: Vụ lừa đảo khoa học đình đám nhất lịch sử về tiến hóa là nổi bật nhất.
Một số nhà tiến hoá học đã tạo ra bằng chứng giả về hóa thạch chiếc hộp sọ của vượn - người (người Piltdown) như một ‘mắt xích còn thiếu’ của Thuyết tiến hóa. Thực chất đó là một trò lừa đảo khoa học lớn nhất lịch sử. Vụ án chỉ bị phát giác sau 41 năm, vào năm 1953, đó là hộp sọ của một người đàn ông hiện đại, chế tác với xương hàm dưới của đười ươi.
Ngoài ra, vào năm 2019, một bản danh sách “Các nhà khoa học không đồng tình với Thuyết tiến hóa Darwin” đã có tên hàng nghìn nhà khoa học đầu ngành. Bản danh sách cũng kèm theo tuyên bố sau: “Chúng tôi nghi ngờ cách giải thích của Darwin rằng đột biến ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên là nguồn gốc của đa dạng sinh học. Cần khuyến khích việc kiểm chứng Thuyết tiến hóa Darwin một cách tỉ mỉ”.
Những người ký tên đều đang nắm giữ các chức danh như giáo sư hoặc tiến sĩ từ các Đại học Cambridge, Oxford, Harvard, Berkeley, MIT, UCLA, Pennsylvania và nhiều tổ chức nổi tiếng khác.
Một số nhà khoa học Ấn Độ bất đồng ý kiến đã bày tỏ quan ngại về quyết định của chính phủ loại bỏ Thuyết tiến hóa sinh học khỏi danh sách các môn học được phê duyệt cho học sinh trung học.
Tổ chức phi lợi nhuận Breakthrough Science Society cho rằng việc loại bỏ thuyết tiến hóa sinh học ra khỏi sách giáo khoa đã làm nảy sinh các cuộc tranh luận trong cộng đồng khoa học. Họ tin rằng học sinh sẽ bị thiếu kiến thức trong quá trình tư duy nếu chúng không được tiếp xúc với giả thuyết cơ bản này.
Ngoài ra, hơn 4.000 nhà khoa học và nhà nghiên cứu đã ký một bức thư ngỏ gửi tới NCERT kêu gọi hủy bỏ quyết định này, theo Breakthrough Science Society (Hiệp hội Khoa học Đột phá).
Krishna Kumar, cựu giám đốc của NCERT, cũng đã chỉ trích quyết định loại bỏ thuyết tiến hóa của Darwin khỏi sách giáo khoa. Ông đã làm công tác ở vị trí này trước khi Đảng Bharatiya Janata (BJP) theo chủ nghĩa dân tộc và lãnh đạo của nó, Narendra Modi, lên nắm quyền vào năm 2014.
Dù sao, Ấn Độ đã là quốc gia đầu tiên gỡ bỏ Thuyết tiến hoá - một giả thuyết gần đây được chứng minh là sai lầm - ra khỏi sách giáo khoa, mở đường cho các bộ sách giáo khoa ở các quốc gia khác.
Trong năm học 2021-22, Hội đồng Đào tạo và Nghiên cứu Giáo dục Quốc gia (NCERT), một tổ chức chính phủ chịu trách nhiệm chọn sách giáo khoa và thiết lập chương trình giảng dạy cho 256 triệu học sinh của Ấn Độ, đã thông báo rằng các vấn đề liên quan đến sự tiến hóa của Thuyết Darwin sẽ bị loại bỏ khỏi sách giáo khoa ở các lớp 9 và 10 ở Ấn Độ
Thuyết tiến hoá thực sự vẫn còn là một giả thuyết gây tranh cãi
Bắt đầu từ vài thập kỷ gần đây, các bằng chứng mới từ nhiều ngành khoa học khác nhau như Vũ trụ học, Vật lý học, Sinh vật học, Hóa học… đã khiến rất nhiều nhà khoa học buộc phải đặt câu hỏi nghi ngờ đối với học thuyết này, một sản phẩm của thế kỷ 19, thời kỳ mà khoa học còn kém phát triển.Các nhà khoa học đã liệt kê ra 10 điểm sơ hở về khoa học trong Thuyết tiến hoá Darwin. Trong đó vụ án Người Piltdown: Vụ lừa đảo khoa học đình đám nhất lịch sử về tiến hóa là nổi bật nhất.
Một số nhà tiến hoá học đã tạo ra bằng chứng giả về hóa thạch chiếc hộp sọ của vượn - người (người Piltdown) như một ‘mắt xích còn thiếu’ của Thuyết tiến hóa. Thực chất đó là một trò lừa đảo khoa học lớn nhất lịch sử. Vụ án chỉ bị phát giác sau 41 năm, vào năm 1953, đó là hộp sọ của một người đàn ông hiện đại, chế tác với xương hàm dưới của đười ươi.
Tranh của John Cook, 1915, mô tả cuộc thảo luận về hộp sọ ‘Người Piltdown’.
Ngoài ra, vào năm 2019, một bản danh sách “Các nhà khoa học không đồng tình với Thuyết tiến hóa Darwin” đã có tên hàng nghìn nhà khoa học đầu ngành. Bản danh sách cũng kèm theo tuyên bố sau: “Chúng tôi nghi ngờ cách giải thích của Darwin rằng đột biến ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên là nguồn gốc của đa dạng sinh học. Cần khuyến khích việc kiểm chứng Thuyết tiến hóa Darwin một cách tỉ mỉ”.
Những người ký tên đều đang nắm giữ các chức danh như giáo sư hoặc tiến sĩ từ các Đại học Cambridge, Oxford, Harvard, Berkeley, MIT, UCLA, Pennsylvania và nhiều tổ chức nổi tiếng khác.
Phản ứng của các nhà khoa học Ấn Độ
Một số nhà khoa học Ấn Độ bất đồng ý kiến đã bày tỏ quan ngại về quyết định của chính phủ loại bỏ Thuyết tiến hóa sinh học khỏi danh sách các môn học được phê duyệt cho học sinh trung học.
Tổ chức phi lợi nhuận Breakthrough Science Society cho rằng việc loại bỏ thuyết tiến hóa sinh học ra khỏi sách giáo khoa đã làm nảy sinh các cuộc tranh luận trong cộng đồng khoa học. Họ tin rằng học sinh sẽ bị thiếu kiến thức trong quá trình tư duy nếu chúng không được tiếp xúc với giả thuyết cơ bản này.
Ngoài ra, hơn 4.000 nhà khoa học và nhà nghiên cứu đã ký một bức thư ngỏ gửi tới NCERT kêu gọi hủy bỏ quyết định này, theo Breakthrough Science Society (Hiệp hội Khoa học Đột phá).
Krishna Kumar, cựu giám đốc của NCERT, cũng đã chỉ trích quyết định loại bỏ thuyết tiến hóa của Darwin khỏi sách giáo khoa. Ông đã làm công tác ở vị trí này trước khi Đảng Bharatiya Janata (BJP) theo chủ nghĩa dân tộc và lãnh đạo của nó, Narendra Modi, lên nắm quyền vào năm 2014.
Dù sao, Ấn Độ đã là quốc gia đầu tiên gỡ bỏ Thuyết tiến hoá - một giả thuyết gần đây được chứng minh là sai lầm - ra khỏi sách giáo khoa, mở đường cho các bộ sách giáo khoa ở các quốc gia khác.