Sư Phụ giảng ta ngộ thế này: Chúng Sinh Bình Đẳng ở đây có nghĩa là Bình Đẳng về "cơ hội" ai ai cũng có cơ hội đi tu, ai ai cũng có cơ hội sửa sai, ai ai cũng có cơ hội được tha thứ lỗi lầm vv. Bình đẳng thêm một chổ ở câu "Phổ Độ Chúng Sinh" cũng có ý là ai tu được thì tu, ai độ được thì độ, chứ không kể giàu, hèn, vua, tôi. Lại hỏi tại sao động vật không được tu? Tại vì bọn nó không thể đồng hóa với bản tính vũ trụ được, khi tu thành thì cũng sẻ làm chuyện xấu như trong Tây Du Ký, toàn thuận theo Thiên Tượng mà xuống trần làm chuyện xấu. Cũng như con đại bàng điểu của Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật đang giảng Pháp con "biên bức" đánh rấm, đại bàng giận dử nên bay xuống xé xát biên bức, linh hồn biên bức thoát ra xuống trần đầu thai thành vợ Tần Cối, Phật thấy đại bàng phạm sát sinh nên thuận Thiên thời, lại sợ Rồng Đỏ do Ngọc Hoàng phái xuống lấy nhà Tống cho nhà Kim làm ra sinh linh đồ thán, nên kiêu đại bàng phụ nước, giúp đở bá tánh vv. Nên là từ lịch sử xưa đến nay rất hiếm trường hợp 'súc sanh" được tu thành, rất hiếm rất hiếm là vì bản tánh con vật không thể toàn bộ đồng hóa với vũ trụ. Thêm nửa là những con vật trừ bộ phận Thiên Địa sinh thành như "tôn ngộ không" là tảng đá vá trời của Nữ Oa, Khổng Tước Minh Vương, Kim Ô, vv trừ Thiên Địa Sinh Thành, thì bộ phận còn lại điều là con người ta kiếp trước làm chuyện quá xấu nên mới bị đọa vào kiếp súc sanh, rồi ở vào 1 điều kiện đặc định nào đó chúng nó có cái chủng bản năng "tiên thiên" sau 1 thời gian lâu tự khắc biết tu hành là gì. Ví như con rắn đầu đui ngậm lại thành vòng tròn, con cáo đầu chạm vào đuôi, chuồn vv khi chúng nó vô tình loạt vào trạng thái đó thì sẻ hình thành Đại Chu Thiên, chúng nó biết. Tạm nói đến đây thôi.
Điều là thể ngộ của ta, so với lời Sư Phụ giảng thì hàm nghĩa có thể khác xa khác xa