• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Kiến thức Giải đáp mọi thắc mắc theo tinh thần Chánh pháp Phật giáo

forfun

Yếu sinh lý
đúng tư tưởng hẹn hẹp chỉ phù hợp với tiểu thừa của hàng nhị thừa
T vs m đang tranh luận lịch sự và khoa học, đừng có công kích cá nhân vào đây, lý luận của t đc đúc kết từ cả đại thừa và tiểu thừa, nhưng chủ yếu vẫn là tiểu thừa, vì thế bất cứ ai cần tìm nguồn t đều chia sẻ nguồn tiểu thừa. Nếu m cảm thấy tiểu thừa k phù hợp vs m có thể tìm hiểu bên đại thừa, nhưng lý luận về ngũ uẩn và linh hồn của đại thừa và tiểu thừa cũng giống nhau m có thể tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời cũng như bối cảnh lịch sử của 2 phái. Tiểu thừa tiền thân là trưởng lão bộ, mang ý chí giữ nguyên vẹn bài dạy của đức phật và các a la hán, mang tinh thần bảo thủ cố hữu. Còn Đại thừa tiền thân là đại chúng bộ, mang tư tưởng cánh tân và đổi mới. Nghe qua là đủ biết tính sát vs gốc của cái nào hơn r đúng k. Nhưng cái đó cũng chả quan trọng. Quan trọng là sự khác nhau giữa giáo pháp 2 phái chủ yếu là ở góc nhìn về tính vô và tính hữu trong vạn pháp. Còn kiến thức chung thì hầu như giống nhau đều là tứ diệu đế, giới định tuệ, bát chánh đạo, 37 phẩm trợ đạo, thậm chí vi diệu pháp của 2 phái cũng gần như y hệt. Mời m tìm hiểu trên 2 diễn đàn lớn của cả 2 phái 1 là theravada.vn 2 là thư viện hoa sen, từ khóa ngũ uẩn. Ngoài đại thừa và tiểu thừa còn 1 tông phái lớn nữa là mật tông, đc tạo ra dựa trên giáo lý đại thừa + ấn độ giáo trên hoàn cảnh đạo phật suy tàn ở Ấn ĐỘ. Mất tông thì t k biết chứ Đại Thừa và Tiểu thừa đều quan niệm ko hề có linh hồn trường tồn, đại ngã hay tiểu ngã. Mời m tìm hiểu sự biến chất và tha hóa của đạo phật để biết những thứ m nghĩ là đạo phật trong đầu là gì. Chúc m sớm tìm đc con đường của mình.
 

duynguyenminh

Giáo sư
Trong kinh Phật, con người hoan hỉ
Sống ấm no, hạnh phúc ngập tràn
Nơi miền quê, cây xanh bóng mát
Ánh nến hương, rồi thả đèn trời
Nơi niết bàn, sinh linh nghe Phật
Chánh pháp cao, hiểu rõ từng phần
Từ bi, phổ độ, cứu chúng sanh
Xây tháp chùa không bằng cứu nhiều người 💓
 

Xanh lét

Yếu sinh lý
T vs m đang tranh luận lịch sự và khoa học, đừng có công kích cá nhân vào đây, lý luận của t đc đúc kết từ cả đại thừa và tiểu thừa, nhưng chủ yếu vẫn là tiểu thừa, vì thế bất cứ ai cần tìm nguồn t đều chia sẻ nguồn tiểu thừa. Nếu m cảm thấy tiểu thừa k phù hợp vs m có thể tìm hiểu bên đại thừa, nhưng lý luận về ngũ uẩn và linh hồn của đại thừa và tiểu thừa cũng giống nhau m có thể tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời cũng như bối cảnh lịch sử của 2 phái. Tiểu thừa tiền thân là trưởng lão bộ, mang ý chí giữ nguyên vẹn bài dạy của đức phật và các a la hán, mang tinh thần bảo thủ cố hữu. Còn Đại thừa tiền thân là đại chúng bộ, mang tư tưởng cánh tân và đổi mới. Nghe qua là đủ biết tính sát vs gốc của cái nào hơn r đúng k. Nhưng cái đó cũng chả quan trọng. Quan trọng là sự khác nhau giữa giáo pháp 2 phái chủ yếu là ở góc nhìn về tính vô và tính hữu trong vạn pháp. Còn kiến thức chung thì hầu như giống nhau đều là tứ diệu đế, giới định tuệ, bát chánh đạo, 37 phẩm trợ đạo, thậm chí vi diệu pháp của 2 phái cũng gần như y hệt. Mời m tìm hiểu trên 2 diễn đàn lớn của cả 2 phái 1 là theravada.vn 2 là thư viện hoa sen, từ khóa ngũ uẩn. Ngoài đại thừa và tiểu thừa còn 1 tông phái lớn nữa là mật tông, đc tạo ra dựa trên giáo lý đại thừa + ấn độ giáo trên hoàn cảnh đạo phật suy tàn ở Ấn ĐỘ. Mất tông thì t k biết chứ Đại Thừa và Tiểu thừa đều quan niệm ko hề có linh hồn trường tồn, đại ngã hay tiểu ngã. Mời m tìm hiểu sự biến chất và tha hóa của đạo phật để biết những thứ m nghĩ là đạo phật trong đầu là gì. Chúc m sớm tìm đc con đường của mình.
tao nói vậy là muốn độ cho mày thôi. Thật đáng tiếc khi mày đến với Phật pháp nhưng đi sai đường vì cho rằng chút ít hiểu biết đó là toàn bộ Phật pháp, cũng như mày vào kho vàng mà trở về tay không vậy. Đi sai con đường chánh pháp thì sắc thân hiện tại mày đau khổ, pháp thân tương lai cũng chả biết đến ngày nào giải thoát
 

forfun

Yếu sinh lý
tao nói vậy là muốn độ cho mày thôi. Thật đáng tiếc khi mày đến với Phật pháp nhưng đi sai đường vì cho rằng chút ít hiểu biết đó là toàn bộ Phật pháp, cũng như mày vào kho vàng mà trở về tay không vậy. Đi sai con đường chánh pháp thì sắc thân hiện tại mày đau khổ, pháp thân tương lai cũng chả biết đến ngày nào giải thoát
Wow thế là đạo phật trong não m mới là đạo phật chính quy đúng k, m thử giải thích cho t vì sao lại thế hộ t cái, hay buổi vì niềm tin của m là thế nên nó là nhất ???. Kiến thức của t đơn giản đc lấy từ kinh tạng lớn + bài giảng + kiến thức trong các cộng đồng lớn của phật giáo, sư bửu chánh, sư tuệ dũng, sư thích trí huệ,.... Chắc đối vs m toàn loại ranh con ngu dốt nhỉ =)))) nguồn từ kinh nikaya m còn gọi là đi sai đường đc thì t cũng chịu luôn đấy =)))). M nhìn lại xem cái đống kiến thức m có n từ đâu, n có phải 1 thể thống nhất từ những nguồn đáng tin cậy k chứ t vẫn chưa thấy m dẫn chứng đc gì, toàn nói mồm. T tranh luận đủ luận điểm luận cứ đấy, bất cứ ai ngoài m cũng có thể tra cứu từ những nguồn t nói. Còn t nói m nghe nhé đừng có dùng cái từ độ ng khác, ra đường ng ta cười cho thối mặt ra đấy. Ng kiến thức uyên bác, đạo hạnh cao ng ta còn chả dám nói mà ông nửa chữ bẻ đôi còn chả biết.
 

Xanh lét

Yếu sinh lý
Wow thế là đạo phật trong não m mới là đạo phật chính quy đúng k, m thử giải thích cho t vì sao lại thế hộ t cái, hay buổi vì niềm tin của m là thế nên nó là nhất ???. Kiến thức của t đơn giản đc lấy từ kinh tạng lớn + bài giảng + kiến thức trong các cộng đồng lớn của phật giáo, sư bửu chánh, sư tuệ dũng, sư thích trí huệ,.... Chắc đối vs m toàn loại ranh con ngu dốt nhỉ =)))) nguồn từ kinh nikaya m còn gọi là đi sai đường đc thì t cũng chịu luôn đấy =)))). M nhìn lại xem cái đống kiến thức m có n từ đâu, n có phải 1 thể thống nhất từ những nguồn đáng tin cậy k chứ t vẫn chưa thấy m dẫn chứng đc gì, toàn nói mồm. T tranh luận đủ luận điểm luận cứ đấy, bất cứ ai ngoài m cũng có thể tra cứu từ những nguồn t nói. Còn t nói m nghe nhé đừng có dùng cái từ độ ng khác, ra đường ng ta cười cho thối mặt ra đấy. Ng kiến thức uyên bác, đạo hạnh cao ng ta còn chả dám nói mà ông nửa chữ bẻ đôi còn chả biết.
Mấy sư này đúng là mảnh sành so với kim cương là các bậc cao tăng đại đức khác từ xưa đến nay.
Đúng là tao ko có bản lĩnh độ người khác thật. Thôi dù sao cũng chúc mày vững bước trên con đường tu đạo
 

Hamtruyen45

Yếu sinh lý
Bọn lồn ..tiểu thừa gần với phật giáo nguyên thủy nhất rồi nhưng đó là dành cho số ít người có "căn"..Còn đại thừa là dành cho số đông những người có ít khả năng tu thành chỉ mong bình an..Chứ mày đưa bà già 70 tuổi đi tu tiểu thừa coi ..khổ hơn tu đại thừa nhiều
 

Xanh lét

Yếu sinh lý
Bọn lồn ..tiểu thừa gần với phật giáo nguyên thủy nhất rồi nhưng đó là dành cho số ít người có "căn"..Còn đại thừa là dành cho số đông những người có ít khả năng tu thành chỉ mong bình an..Chứ mày đưa bà già 70 tuổi đi tu tiểu thừa coi ..khổ hơn tu đại thừa nhiều
Tu hành chính là nhận thấy khổ hoặc phải tự chịu khổ mới có tâm giải thoát xuất ly ko vương vấn cõi ta bà này
 

zuzu90

Yếu sinh lý
Đức phật sau khi đi bộ và nhịn đói gần chết thấy chả tác dụng j mới bỏ lối tu khổ hạnh và đề xướng trung đạo nhé, ko để bản thân đói khát cực khổ nhưng cũng ko sa vào hưởng thụ dục lạc. Đám đệ thấy phật tổ ko nhịn ăn nữa thì bỏ đi hết :)
 

Sir X

Yếu sinh lý
tao nói vậy là muốn độ cho mày thôi. Thật đáng tiếc khi mày đến với Phật pháp nhưng đi sai đường vì cho rằng chút ít hiểu biết đó là toàn bộ Phật pháp, cũng như mày vào kho vàng mà trở về tay không vậy. Đi sai con đường chánh pháp thì sắc thân hiện tại mày đau khổ, pháp thân tương lai cũng chả biết đến ngày nào giải thoát
Mày cãi với nó làm gì, mỗi cái chuyện nó bảo đại thừa và tiểu thừa đều nói ko có linh hồn là tao thấy chả cần phải tốn nước bọt với nó rồi
 

Nguyên Hạo

Yếu sinh lý
Địt mẹ lúc còn sống thì thằng kia bảo thằng nọ tu sai thằng nọ bảo thằng kia tu sai cuối cùng có thằng lồn nào tu đúng và giác ngộ thật sự chưa
 

maxmut

Yếu sinh lý
Bọn nó còn lừa là lắp thiết bị theo dõi vào đầu tao để xem tư duy, hoặc bất kì hành động ở đâu ngoài đường hay trong nhà biết hết....
nó ké dc wifi nên biết m truy cập web nào, đm mệt não chưa, hoặc m ké wifi nó
 

aliba3

Yếu sinh lý
Chủ thớt
Chào các bác, nay mình thấy bạn forfun bị chửi dữ quá nên muốn chia sẻ đôi chút hiểu biết về vấn đề linh hồn để mọi người cùng sáng tỏ.

Bạn forfun nói đúng là theo quan điểm của Phật Giáo Nguyên Thủy thì không có linh hồn. Tuy nhiên nói vậy chưa đủ. Phải nói chính xác là Phật Giáo Nguyên Thủy cho rằng không có một linh hồn trường tồn vĩnh viễn một cách bất biến.

Linh hồn chỉ là một từ ngữ, một cách gọi, không nên bám víu vào đó.

Sự thật là ngoài các chúng sinh thuộc 4 cõi trời Vô Sắc Giới thì các chúng sinh khác ở các cõi Địa ngục, Ngạ Quỷ, Súc Sinh, Atula, Người và các chúng sinh cõi trời Dục Giới, cõi trời Sắc Giới đều có cả Thân và Tâm.

Tuy nhiên, như đa số mọi người đã biết và khoa học đã phần nào chứng minh: Cơ thể vật lý mà chúng ta nhìn thấy được cấu tạo từ các hạt rất siêu siêu nhỏ, nó gắn kết và rung động ở một tần số nhất định. Như con người và Súc Sinh thì có thể nhìn thấy cơ thể bằng mắt thường.

Nhưng các chúng sinh ở cõi Ngạ Quỹ, Atula, Cõi Trời cũng có cơ thể vật lý, nhưng hạt các vật chất tạo nên cơ thể đó kết hợp và rung động ở một tần số mà mắt người thường không nhìn thấy, trừ khi những chúng sinh đó muốn cho người bình thường nhìn thấy được, vào một thời điểm nào đó.

Việc mà nhiều người nhìn thấy vong, thấy ma cũng là chuyện rất bình thường. Đó có thể là các chúng sinh Cõi Trời, Cõi Atula, và chủ yếu là chúng sinh cõi Ngạ Quỷ. Những người chết đi với tâm tham đắm, nuối tiếc về đời sống, tài sản, tình cảm thường tái sinh ngay lập tức thành Ngạ Quỷ vất vưởng tại nơi họ chết, hoặc tại những nơi mà khi họ còn sống thường ở.

Trong Phật Giáo Bắc Tông có khái niệm Thân Trung Ấm tức là thần thức của người vừa mất sẽ chờ sau 49 ngày để được đi tái sinh. Nhưng Nam Tông thì không cho rằng như vậy, mà ngay sau khi chết, chúng sinh đó đã lập tức tái sinh sang kiếp sống mới. Nếu trong 49 ngày đó, vong người mất có về và nhập vào người thân thì đó cũng ko phải Thân Trung Ấm, mà đó là người mất đã tái sinh trong cõi Ngạ Quỷ, đã đang chịu khổ đau rồi.

Các chúng sinh trong cõi Ngạ Quỷ hay Địa Ngục đều không thể thụ hưởng vật cúng như mâm cỗ hay đốt tiền vàng như quan điểm truyền thống xưa nay của người Việt. Đó là một sự mê tín xuất phát từ Trung Quốc. Có chăng, những chúng sinh Ngạ Quỷ về báo mộng cho người thân là cần cái nọ cần cái kia, hoặc thấy thiếu thốn là do ở cõi đó, họ có nhiều khổ đau, cô đơn, buồn tủi, muốn được quan tâm, được nhớ đến, và được tìm con đường tái sinh lên các cõi cao hơn. Vì vậy cách tốt nhất để trợ giúp cho họ là cho họ nghe Kinh kệ để hiểu được bản chất của vũ trụ, của nhân duyên, nghiệp quả để họ hiểu kiếp sống trước đó của họ đã chấm dứt, họ ko còn làm gì hơn được là tìm con đường đi tái sinh sang kiếp sống mới thay vì lang thang vất vưởng bám chấp vào những gì đã qua. Và người thân cũng nên làm các điều thiện để hồi hướng cho họ có thêm phước báu đi tái sinh.

Quay lại vấn đề linh hồn, Phật Giáo Nguyên Thủy nói rằng không có linh hồn trường tồn bất biến, mà chúng sinh chỉ là sự kết hợp của Thân và Tâm. Kết hợp và tan rã dựa theo nhân duyên và nghiệp lực của mỗi chúng sinh. Qua mỗi kiếp sống, chúng sinh tích lũy hoặc giảm bớt các nghiệp (cả nghiệp thiện và nghiệp ác) do đó có thể nói là mỗi chúng sinh có sự kế thừa về nghiệp của chúng sinh đó trong quá khứ. Nói nôm na dễ hiểu là kiếp trước là ABCD, kiếp này là ABDEF chẳng hạn. Do đó không có linh hồn bất biến ở đây, mà chỉ có thần thức và nghiệp lực đi tái sinh mà thôi.
 
Chỉnh sửa lần cuối:

allendinh

Yếu sinh lý
Ngồi thiên một hồi thấy người lắc lắc là bị gì vậy tml ?
Cảm giác mất cân bằng thôi. Thiền có bản chất là giúp con người đạt được mức độ tâm thức không thuộc về phạm trù bẩm sinh của con người, để làm được chuyện đó thì phải bỏ ra một mức độ tập trung rất đáng kể, nên dẫn đến mất đi một ít khả năng kiểm soát đối với cơ thể thôi.
 

allendinh

Yếu sinh lý
Tao không hiểu gì về phật pháp, tuy nhiên qua góc nhìn của người ngoài thì thấy Phật giáo muốn dạy người ta sống tốt để tích đức cho kiếp sau, để kiếp sau không phải bị thế này thế kia (kiểu nói dối thì xuống địa ngục bị rút lưỡi...)? Có đúng như vậy không mày?
Nếu đúng vậy thì tao thấy khó hiểu vl, tại sao không sống tốt để hưởng bình yên, vui vẻ trong kiếp này đi, mà cứ phải là kiếp sau?
Không. Mục tiêu của Phật Pháp không phải là hạnh phúc kiếp sau mà là không có kiếp sau. Nói dễ hiểu thì khi trải qua 1 sự kiện gì đó trong đời mày sẽ thấy cuộc sống thật ngắn ngủi, sau đó mày thay đổi, tìm hiểu về bản thân, khi mày tìm hiểu về bản thân mày sẽ dần học được các tự nhận thức, mày phát triển khả năng tự nhận thức tới một ngưỡng nhất định, mày sẽ tự có trực giác sinh ra không phải bắt đầu, chết đi không phải kết thúc, mày sẽ có một cảm giác về một thứ vĩnh hằng bất biến, chỉ cần thả lỏng thân tâm hòa vào đó mày sẽ cảm giác được hạnh phúc tràn ngập trong tâm, đấy là thứ mà mấy ông thầy guru ấn đô, thiền sư hay mấy thầy dạy chánh niệm hay nói. Đó cũng là một loại giác ngộ nhưng nó không phải là sự giác ngộ mà Đức Phật đã đề cập.
Khoảng 2500 năm trước thái tử Gotama không thỏa mãn với sự hạnh phúc đó, không rõ lý do tại sao, cuối cùng Gotama từ bỏ con đường hòa nhập đó để đi theo con đường khác. Và một ngày đẹp trời nào đấy Gotama cảm nhận được một thứ khác, không phải là một vĩnh hằng bất biến mà là sự trống không vô tận, trong sự nhận thức chỉ có sự nhận thức, không có bất kìa cái gì là "tôi" cả, sự nhận thức đó kết hợp với mức độ định cực điểm dẫn đến hiện tượng chấm dứt "bản ngã", tại khoảnh khắc bản ngã chấm dứt, Gotama biễn mất vĩnh viễn, phần còn sót lại của Gotama được gọi Buddha hay người đã giải thoát. Khi một người đã giải thoát qua đời người đấy không tái sinh nữa, cái chết đó là cái chết cuối cùng, được gọi là giải thoát hay Niết Bàn, nghĩa là tất cả đã chấm dứt. Nếu nghiên cứu kỹ kinh Pali thì sẽ thấy.
Cho nên đạo Phật không phải khoa học, cũng chẳng phải là triết học, đạo Phật là kỹ thuật đã hoàn thiện dành cho những người muốn truy tìm trạng thái của Đức Phật. Chẳng qua là Đạo Phật thật sự rất rất khó và có rất rất ít người thích hợp thôi, nói về độ khó thì đạt được phong hàm giáo sư còn dễ hơn đạt được giác ngộ. Cả nhân loại từ xưa đến nay thống kê được tầm 100 tỷ người, số người thực hành đạo Phật đến mức đạt được thế giới quan của Đức Phật thì chưa đến 10.000.000 người, đúng nghĩa là vạn người không một. Nên đừng bao giờ tin những người nói phổ độ chúng sinh, vì một người đã giác ngộ sẽ không có khái niệm chung sinh trong tiềm thức, về mặt tiềm thức một người đã giác ngộ vẫn còn sự phân biệt ta và người, nhưng về mặt kinh nghiệm một người đã giác ngộ chỉ cảm nhận được không, người đó có thể chỉ dạy và chia sẻ kiến thức, nhưng cũng chỉ thế thôi, và một khi đã giác ngộ thro bản năng sẽ bước đến giải thoát, không cần cố ý, cungz không cách nào ngừng lại được, theo thời gian trôi đi thì người đã giác ngộ cũng tự đạt được giải thoát. Và theo các tài liệu nguyên thủy thì chỉ có những người đã và đang đi trên con đường đạt được trạng thái của Đức Phật mới được tính thuộc về Sangha hay tăng đoàn thôi (không phân biệt tại gia hay xuất gia), yêu cầu thật sự rất cao đấy. Sự khác biệt chủ yếu giữa người thường và người đã giác ngộ nằm ở thế giới quan là chính. Chỉ có những người gần như đã giải thoát hoặc đã giải thoát thì mới có đạo đức gần như hoàn hảo.
PS: Đừng lấy kinh Hán Tự ra def nha, kinh đó 99.999999% là fake vì trong đó đậm mùi của "một" luôn, cho nên Phật với Lão mới bị nhầm lẫn với nhau. Trong khi đó Lão nói về "một", Phật nói về "không", hai chủ đề hoàn toàn khác nhau luôn.
 
Chỉnh sửa lần cuối:

Robotxoi

Yếu sinh lý
Cảm giác mất cân bằng thôi. Thiền có bản chất là giúp con người đạt được mức độ tâm thức không thuộc về phạm trù bẩm sinh của con người, để làm được chuyện đó thì phải bỏ ra một mức độ tập trung rất đáng kể, nên dẫn đến mất đi một ít khả năng kiểm soát đối với cơ thể thôi.
Tao thấy thiền nó vi diệu vl , nhưng lại thắc mắc tại sao con người lại tìm ra được cơ chế ngồi hay như vậy . Cái người đầu tiên ngồi thiền do đâu mà biết mà tự vô được cái tư thế ngồi đó . Ngoài ra trong Phật giáo còn có các thủ ấn , nhờ đâu mà người chứng ngộ lại đột nhiên biết các thủ ấn đó , tml thấy sao ?
 
Bên trên